ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Mẫu 6-SV NCKH
2
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3
KHOA LỊCH SỬ
4
5
TỔNG HỢP DANH SÁCH SINH VIÊN ĐĂNG KÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NĂM HỌC 2023 – 2024
6
7
STTTên đề tài Họ và tên sinh viên thực hiệnLớp, Chuyên ngànhGiảng viên hướng dẫn Mục tiêu và nội dung chính của đề tàiKết quả dự kiến đề tài
8
(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)
9
1Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ cao từ 2018 đến nayLê Kim Ngân (chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Hoàng Tường Vy - Dương Văn PhátLớp 47.01.QTH.A - Ngành Quốc tế họcThS. Lê Thị Ánh TuyếtĐề tài tập trung phân tích tình hình cạnh tranh công nghệ cao giữa hai nước từ năm 2018 đến năm 2023 ở lĩnh vực công nghệ cao thông qua việc tìm hiểu về cạnh tranh công nghệ và vai trò của công nghệ đối với Mỹ và Trung Quốc. Từ đó, có thể dự báo và làm rõ những tác động của cạnh tranh công nghệ cao của Mỹ và Trung Quốc đến quan hệ quốc tế.Báo cáo tổng kết
10
2Nhân tố Ấn Độ trong sự phát triển của nhóm QUAD giai đoạn 2017 - 2023Trần Nhựt Linh (Chủ nhiệm đề tài) - Đặng Thị Quỳnh NhưLớp 47.01.QTH.A - Ngành Quốc tế họcTS. Cao Nguyễn Khánh HuyềnMục tiêu của đề tài: phân tích, làm rõ vai trò của nhân tố Ấn Độ tác động đến sự phát triển của nhóm QUAD từ 2017 - 2023.
Nội dung chính của đề tài:
Chương 1: Các nhân tố tác động đến nhận thức của Ấn Độ đối với nhóm QUAD
Chương 2: Vai trò của Ấn Độ đối với sự phát triển của QUAD giai đoạn 2017-2023
Chương 3: Đánh giá về vai trò của Ấn Độ đối với sự phát triển của nhóm QUAD (2017-2023)
Báo cáo tổng kết
11
3Việt Nam trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trên lĩnh vực chính trị hai thập niên đầu thế kỉ XXILê Hoàng Anh - Cao Thị Ngọc MỹLớp 48.01.QTH.B - Ngành Quốc tế học ThS. Lê Thị Ánh TuyếtPhân tích, làm rõ vai trò và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc trên lĩnh vực chính trị. Thông qua đó có những đánh giá tổng quan và dự báo những ảnh hưởng của cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc đến Việt Nam.Báo cáo tổng kết
12
4Sự phát triển của các đô thị trong nền văn minh sông Ấn (Thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN)Nguyễn Đặng Thiên Ân (Chủ nhiệm đề tài)- Nguyễn Duy AnLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Trà My- Phân tích được quá trình hình thành và phát triển của các đô thị trong nền văn minh sông Ấn (thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN). - Trình bày đươc các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, quá trình xây dựng và phát triển các đô thị lớn, nổi bật của nền văn minh sông Ấn (thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN).Báo cáo tổng kết
13
5Nghệ thuật Myanmar thời kỳ Pagan (thế kỉ IX - XIII)Trương Văn Mạnh (Chủ nhiệm đề tài) - Lê Gia Bảo - Hoàng Ngọc HânLớp 48.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Trà My - Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nghệ thuật Myanmar thời kì Pagan (Thế kỉ IX - XIII). - Trình bày tiến trình phát triển của các loại hình nghệ thuật Myanmar thời kì Pagan (thế kỉ IX - XIII).Báo cáo tổng kết
14
6Văn minh Cucuteni - Trypillia (thiên niên kỷ VI - thiên niên kỷ III TCN) Nguyễn Anh Hào Lớp 46.01.SU.SPB - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Trà My - Khái niệm, đặc trưng, Đặc điểm văn hóa của kiến trúc, nghệ thuật, cuộc sống về nông nghiệp của văn minh Cucuteni - Trypillia (thiên niên kỷ VI - thiên niên kỷ III TCN).
- Sự tác động, ảnh hưởng của nền văn minh Cucuteni - Trypillia (thiên niên kỷ VI - thiên niên kỷ III TCN) đối với Châu Âu và mối quan hệ với các nền văn minh lân cận.
Báo cáo tổng kết
15
7Chính sách phòng bị nước đôi của Israel đối với Hoa Kỳ và Trung Quốc (2003 - 2023) Đặng Công Tịnh (chủ nhiệm đề tài) - Huỳnh Thái (thành viên tham gia thực hiện) - Đỗ Ngọc Tú Nhi (thành viên tham gia thực hiện)Lớp 47.01.QTH.B - Ngành Quốc tế họcTS. Nguyễn Chung ThủyMục tiêu đề tài: Khái quát về tình hình chính sách phòng bị nước đôi của Israel trong quan hệ quốc tế với các cường quốc là Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Phân tích những chính sách của Israel, Trung Quốc và Hoa Kỳ có tác động như thế nào trên chính trường quốc tế, từ đó ra tạo cơ hội cho ngoại giao Việt Nam trong quan hệ quốc tế.
Vận dụng những ảnh hưởng chính sách phòng bị nước đôi trong công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
Nội dung chính: Trong tình hình Israel đang có xu hướng ngả về phương Đông, thì Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để mở rộng quan hệ quốc tế, nhằm đảm bảo cân bằng được các trục quyền lực để đảm bảo được lợi ích quốc gia tốt nhất. Trong quá khứ, quốc gia ta luôn phải dè chừng các hành động của các nước lớn phương Bắc để đảm bảo an toàn cho an ninh quốc gia. Quan hệ quốc tế hiện nay đang có chiều hướng thay đổi, Việt Nam đang dần mở rộng được các mối quan hệ với các quốc gia phương Tây và đồng minh. Cụ thể là mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đã nâng cấp lên dược 6 bậc, lên đối tác hợp tác chiến lược toàn diện vào năm 2023.
Báo cáo tổng kết
16
8Sự hình thành và phát triển của vương quốc Hồi giáo Johor từ thế kỷ XVI - XVIIPhạm Minh Tú (chủ nhiệm đề tài) - Hà Hoàng Trúc Ngân - Nguyễn Thái Bảo48.01.SPSUThS. Nguyễn Khánh BăngMục tiêu đề tài: Tái hiện lại được Sự hình thành và phát triển của vương quốc Hồi giáo Johor từ thế kỷ XVI- XVII.Chỉ ra những tác động, ý nghĩa lịch sử về sự hình thành và phát triển của vương quốc Hồi giáo Johor từ thế kỷ XVI- XVII với Malaysia nói riêng và Đông Nam Á nói chung.Báo cáo tổng kết
17
9Ngoại giao công chúng của Hàn Quốc trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1992 - 2023)Lê Hoàng Bảo Khanh (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thùy Dương - Nguyễn Trần Mỹ NguyênLớp 47.01.QTH.A - Ngành Quốc tế họcTS. Cao Nguyễn Khánh HuyềnMục tiêu của đề tài: phân tích, làm rõ tầm quan trọng của ngoại giao công chúng nói chung và ngoại giao công chúng của Hàn Quốc nói riêng, nỗ lực của Hàn Quốc trong việc thực hiện ngoại giao công chúng trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2023 và ảnh hưởng của điều này đến quan hệ hai nước. Bên cạnh đó, rút ra từ đề tài nghiên cứu một số hàm ý cho chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay.

Nội dung chính của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Thực tiễn triển khai ngoại giao công chúng của Hàn Quốc trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1992 – 2023)
Chương 3: Một số nhận xét về ngoại giao công chúng của Hàn Quốc trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1992 – 2023)
Báo cáo tổng kết
18
10Sự hình thành và phát triển của nước Kievan Rus (880 - 1240)Dương Lê Minh Thiện (Chủ nhiệm đề tài - Nguyễn Trọng Hữu47.01.SPLSDL.A và 47.01.SPLSDL.C - Ngành Sư phạm Lịch sử - Địa lýThS. Trần Thị Ngọc HânMục tiêu của đề tài: Làm rõ sự hình thành và phát triển của nước Kievan Rus từ thế kỷ thứ IX đến thế kỷ thứ XIII cũng như phân tích nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan về sự sụp đổ của Kievan Rus. Từ đó làm rõ sự đóng góp của nhà nước này trong tiến trình hình thành nên 3 quốc gia đương đại là Nga, Belarus và Ukraina ở Đông Âu. Đóng góp thêm một công trình tổng quan về khu vực Đông Âu thời Trung Cổ, cho các sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử – Địa lí tham khảo.

Nội dung chính của đề tài:
Chương 1: Sự hình thành của nhà nước Kievan Rus vào thế kỷ thứ IX ở Đông Âu.
- Làm rõ nguồn gốc tên gọi Kievan Rus.
- Sự ra đời của nhà nước Kievan Rus với vương triều Riurik.
- Kievan Rus thời kỳ đầu dưới triều Vương công Novgorod.
Chương 2: Nhà nước Kievan Rus từ TK thứ IX - XIII (820 - 1240)
- Phân tích thời kỳ cực thịnh của Kievan Rus dưới các triều vua Oleg, Igor, Vladimir I, Vương công Yalaslav cũng như những thành tựu mà họ đã đạt được, từ đó phân tích đóng góp của Kievan Rus đến 3 quốc gia đương đại là Nga, Ukraine và Belarus cũng như những đóng góp trong bối cảnh xã hội Trung Cổ ở Đông Âu.
- Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu rồi sụp đổ của nhà nước Kievan Rus vào thế kỷ thứ XIII
Báo cáo tổng kết
19
11Cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Quốc tại châu Phi trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI Lê Thanh Tuấn (chủ nhiệm đề tài)-Nguyễn Hữu Phước-Phạm Thị Ngọc Ngân-Bùi Thị Ngọc Lan Lớp K46A, K47A và K48A-Ngành Quốc tế họcThS. Lê Thị Ánh TuyếtMục tiêu đề tài: -Nêu được cơ sở lý luận và thực tiễn của cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
-Nêu được thực tiễn triển khai của Nga và Trung Quốc tại châu Phi trong 2 thập niên đầu thế ky XXI.
- Đánh giá tổng quan và triển vọng đến năm 2030.
*Nội dung đề tài: - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG TRUNG-MỸ TẠI CHÂU PHI 2 THẬP NIÊN XXI. - Chương 2: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CỦA TRUNG QUỐC VÀ NGA Ở KHU VỰC CHÂU PHI TRONG 2 THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI. - Chương 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ
Báo cáo tổng kết
20
12Chính sách đối ngoại của Philippines đối với Trung Quốc dưới thời chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte (2016 - 2022)Nguyễn Phú Cường (Chủ nhiệm đề tài) - Trần Thị Tuyết Nhung Lớp 47.01.QTH.B - Ngành Quốc tế họcTS. Nguyễn Chung Thủy Tóm tắt mục tiêu đề tài: Đề tài có các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
- Thứ nhất, tập trung vào các vấn đề: vị trí, vai trò của Trung Quốc đối với Philippines, chính sách đối ngoại đối với Trung Quốc của Tổng thống tiền nhiệm và sau khi chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte lên nắm quyền.
- Thứ hai, tìm hiểu sâu hơn về quá trình thực thi và triển khai chính sách đối ngoại của Philippines đối với Trung Quốc dưới chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte (2016 - 2022). Phân tích về tư tưởng, chính sách ngoại giao của chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte đối với Trung Quốc.
- Thứ ba, đưa ra đánh giá, nhận xét tác động mà chính sách ngoại giao đối với Trung Quốc dưới chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte trên nhiều khía cạnh, đưa ra được những mặt thuận lợi, hạn chế của chính sách ngoại giao này, đo phản ứng của dư luận trong và ngoài nước khi Tổng thống Rodrigo Duterte thực hiện chính sách ngoại giao đối với Trung Quốc.
Tóm tắt nội dung đề tài: Nội dung đề tài được chia làm 3 chương cụ thể:
Chương 1: Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Philippines đối với Trung Quốc dưới thời chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte (2016-2022)
Chương 2: Quá trình thực thi, triển khai chính sách đối ngoại của Philippines đối với Trung Quốc dưới thời chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte (2016-2022)
Chương 3: Nhận xét, đánh giá về chính sách đối ngoại của Philippines đối với Trung Quốc dưới thời chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte (2016-2022)
Báo cáo tổng kết
21
13Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến nayNguyễn Thị Bích Khoa (Chủ nhiệm đề tài) - Trần Thị Bích TrâmLớp 48.01.QTH.A - Ngành Quốc tế học
ThS. Đào Thị Mộng Ngọc- Nghiên cứu những tác động đến giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc và tổng quan tiến trình giao lưu văn hóa của hai nước từ 1991 đến nay
- Phân tích những nét chính trong giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay.
- Đánh giá mối quan hệ tác động lẫn nhau của văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc
- Đánh giá chung và những triển vọng giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc.
Báo cáo tổng kết
22
14Rèn luyện kỹ năng thực hành lịch sử cho học sinh (Vận dụng vào các chủ đề văn minh phương Tây - Lịch sử 10 - chương trình Lịch sử 2022)Nguyễn Thanh Ngân (Chủ nhiệm đề tài) - Phan Hằng Mơ - Nguyễn Thị Như NguyệtLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Đào Thị Mộng Ngọc- Trình bày cơ sở khoa học và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng thực hành lịch sử trong dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông (Chương trình môn Lịch sử 2022).
- Khẳng định quan niệm đúng đắn về vai trò và ý nghĩa trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông thông qua chủ đề văn minh phương Tây đối với việc phát triển toàn diện năng lực học sinh.
- Thiết kế kế hoạch dạy học trong đó có rèn luyện kỹ năng thực hành lịch sử trong các hoạt động dạy học lịch sử.
- Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
Báo cáo tổng kết
23
15Vận dụng nhóm phương pháp thông tin, tái hiện lịch sử trong dạy học chủ đề "Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII" (Môn Lịch sử - Địa lí lớp 8)Huỳnh Thị Ngọc Duyên (Chủ nhiệm đề tài) - Phạm Thị Cẩm TúLớp 47.01.SPLSDL.D 47.01.SPLSDL.C - Ngành Sư phạm Lịch sử - Địa lýThS. Đào Thị Mộng Ngọc- Trình bày cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng nhóm phương pháp dạy học thông tin, tái hiện lịch sử trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường trung học cơ sở.
- Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng nhóm phương pháp dạy học thông tin, tái hiện lịch sử trong dạy học nội dung “Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” (Môn Lịch sử - Địa lí lớp 8 - Chương trình 2018).
- Tiến hành thực nghiệm kế hoạch dạy học đã thiết kế.
Báo cáo tổng kết
24
16Chủ nghĩa dân túy ở Châu Âu hậu BrexitLê Thanh TuấnLớp 47.01.QTH.B, ngành Quốc tế họcTS. Nguyễn Chung Thủy- Về mục tiêu: Đề tài được nghiên cứu với các mục tiêu trọng tâm như sau: (i) Trình bày nhận diện về lý thuyết, lịch sử ra đời, các nguồn gốc cơ bản của chủ nghĩa dân túy; (ii) Hiểu được nguyên nhân, đặc điểm, biểu hiện và tác động của chủ nghĩa dân túy ở châu Âu hậu Brexit dưới các trường hợp cụ thể; (iii) Bổ sung và phát triển các kiến thức lý luận về chủ nghĩa dân túy, một hiện tượng chính trị có tính đa chiều và biến động; (iv) Nhận diện những nguy cơ và thách thức của chủ nghĩa dân túy đối với đời sống chính trị của Việt Nam hiện nay; (v) Rút ra một số liên hệ có giá trị lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam trong quá trình phòng, chống và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa dân túy trong đời sống chính trị đất nước.

- Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: (i) trình bày khái quát định nghĩa, lịch sử phát triển, nguyên nhân hình thành, những đặc điểm và tác động của chủ nghĩa dân túy trong giai đoạn hiện tại; (ii) bổ sung vai trò của “tin giả” và “thông tin sai lệch” đối với sự phát triển của chủ nghĩa dân túy; (iii) đánh giá và phân tích sự lên ngôi của chủ nghĩa dân túy tại châu Âu dựa trên các trường hợp cụ thể, bao gồm: Anh, Pháp và Italy; (iv) đánh giá các tác động của chủ nghĩa dân túy tại châu Âu hiện nay dựa trên các sự kiện cụ thể: Brexit, đại dịch COVID – 19; (v) liên hệ tình hình Việt Nam, khi mầm móng chủ nghĩa dân túy đang xuất hiện, đưa ra các kiến nghị và giải pháp khắc phục.
Báo cáo tổng kết
25
17Quan hệ chính trị - ngoại giao và an ninh giữa Việt Nam và Nhật Bản (2012 - 2023)Nguyễn Hà Linh Chi (Chủ nhiệm đề tài)- Thái Hồng Trân - Phạm Đoan TrangLớp K47A, ngành Quốc tế học - Lớp K48B, ngành Quốc tế họcTS. Cao Nguyễn Khánh HuyềnĐề tài phân tích quá trình vận động, phát triển của mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản trên hai phương diện chính là an ninh-ngoại giao và chính trị trong giai đoạn từ 2012 đến 2023. Dựa trên cơ sở đó rút ra những đặc điểm và tác động của mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tới từng cá nhân và khu vực Đông Bắc Á.Báo cáo tổng kết
26
18Chính sách đối ngoại của Venezuela dưới thời tổng thống Hugo Travez (1999-2013)Đỗ Nam PhươngLớp 46.01.QTH.A - Ngành Quốc tế họcThS. Hồ Ngọc Diễm ThanhĐề tài tập trung nghiên cứu chính sách đối ngoại Venezuela dưới thời Tổng thống Hugo Chávez (1999-2013) với mục tiêu là phân tích các yếu tố ảnh hưởng của chính sách đối ngoại và tác động của nó đối với sự phát triển và các mối quan hệ đối ngoại của Venezuela. Thông qua đó, góp phần cho hoạt động nghiên cứu trong công tác quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Venezuela trong tương lai. Báo cáo tổng kết
27
19Chính sách đối ngoại của CuBa dưới thời chính quyền Fidel Castro (1959 - 2008)Lê Ngọc Gia Khánh (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thị Trúc LamLớp 46.01.QTH.B - Ngành Quốc tế họcThS. Hồ Ngọc Diễm Thanh- Nghiên cứu quan điểm, các văn kiện liên quan đến chính sách đối ngoại và các hoạt động ngoại giao của Cuba dưới thời Fidel Castro. Nghiên cứu nhận thức và hành động quốc gia trên thế giới và trong khu vực đối với Cuba từ năm 1959 đến năm 2008;
- Rút ra một số nhận xét về sự tác động, ảnh hưởng của các chính sách đối ngoại này đối với những quốc gia khác trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Qua đó, dự đoán sơ bộ về triển vọng quan hệ Việt Nam – Cuba trong những năm tới.
Báo cáo tổng kết
28
20Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược (flipped classroom) trong dạy học lịch sử nhằm phát triển năng lực học sinh THPT thông qua các chủ đề Lịch sử Việt Nam (Lịch sử lớp 10)Bùi Hoàng Kim Loan (Chủ nhiệm đề tài) - Trần Thị Quỳnh MaiLớp 46.01.SU.SPB - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Nhữ Thị Phương Lan- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của việc ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Một số biện pháp ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông qua các chủ đề Lịch sử Việt Nam (lớp 10).
- Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông các chủ đề Lịch sử Việt Nam (lớp 10).
Báo cáo tổng kết
29
21Tác động từ quá trình "mở rộng kép" của NATO và EU về phía đông đến khu vực Châu Âu (2010 - 2022)Lê Ánh Tỏa - Lê Thị Ngọc QuỳnhK47 - QTHTS. Nguyễn Minh MẫnĐề tài phân tích quá trình "mở rộng kép" về phía Đông của tổ chức NATO đến tình hình kinh tế, chính trị - an ninh và quốc phòng của Châu Âu trong giai đoạn 2010 - 2020. Từ đó, phân tích những thay đổi của cục diện chính trị Châu Âu trong giai đoạn nêu trên.Báo cáo tổng kết
30
22Sức mạnh mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á dưới thời Tập Cận Bình (2012 - nay)Huỳnh Thị Thảo Nhi - Nguyễn Thị Thế Phương - Nguyễn Xuân Cường - Huỳnh Minh Châu - Nguyễn Kim ThôngK47 - QTHTS. Nguyễn Minh MẫnĐề tài phân tích quá trình hình thành "sức mạnh mềm" của Trung Quốc và những ảnh hưởng của "sức mạnh mềm" Trung Quốc đến các quốc gia Đông Nam Á.Báo cáo tổng kết
31
23Quan hệ kinh tế - chính trị giữa Trung Quốc và ASEAN dưới thời Tập Cận Bình (2012 - nay)Phan Hoàng AnhK47 - QTHTS. Nguyễn Minh MẫnĐề tài phân tích quan hệ kinh tế - chính trị giữa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á trong khuôn khổ ASEAN + 1 và những tác động của Trung Quốc đến các nước ASEAN trong giai đoạn nêu trênBáo cáo tổng kết
32
24Hoạt động quản lý và bảo vệ biên giới trên đất liền dưới triều Nguyễn (1802 - 1858)Hoàng Quốc Việt (Chủ nhiệm đề tài) - Mai Thị Lệ Huyền - Đinh Quang TínLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Thanh TiếnMục tiêu của đề tài:
Thứ nhất, hệ thống một cách đầy đủ về các chính sách của nhà Nguyễn trong việc bảo vệ biên giới trên đất liền từ năm 1802 - 1858.
Thứ hai, phân tích tác dụng của những chính sách quản lý và bảo vệ biên giới trên đất liền của triều Nguyễn.
Thứ ba, đánh giá vai trò của triều Nguyễn trong việc bảo vệ biên giới trên đất liền.
Thứ tư, rút ra bài học lịch sử và liên hệ với chính sách bảo vệ biên giới của nước ta hiện nay.
Nội dung:
- Khái quát về các vùng biên giới trên đất liền của Việt Nam dưới triều Nguyễn.
- Chính sách quản lý và bảo vệ biên giới trên đất liền của triều Nguyễn.
- Đánh giá vai trò của triều Nguyễn trong việc bảo vệ biên giới quốc gia và liên hệ với chính sách bảo vệ biên giới của nước ta hiện nay .
Báo cáo tổng kết
33
25Quan hệ ngoại giao giữa nhà Mạc và nhà Minh ở thế kỉ XVI (1527 - 1592) Nguyễn Dương Anh Thư (Chủ nhiệm đề tài) - Huỳnh Thị Bích Trâm - Phạm Nguyệt Đông NgânLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Thanh Tiến Về mục tiêu đề tài:
Phục dựng lịch sử quan hệ ngoại giao giữa nhà Mạc với nhà Minh ở thế kỷ XVI (1527 - 1592); phân tích, làm rõ thực chất của quan hệ ngoại giao giữa hai vương triều phong kiến này. Từ đó, rút ra nhận xét về quan hệ giữa nhà Mạc với nhà Minh và tác động của mối quan hệ này đối với vị thế của nhà Mạc.
Về nội dung, đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Bối cảnh của quan hệ ngoại giao giữa nhà Mạc và nhà Minh
Chương 2: Hoạt động ngoại giao giữa nhà Mạc với nhà Minh (1527 - 1592)
Chương 3: Nhận xét về quan hệ ngoại giao giữa nhà Mạc và nhà Minh thế kỷ XVI (1527 - 1592)
Báo cáo tổng kết
34
26Quan hệ buôn bán giữa Đàng Ngoài với Trung Quốc và Nhật Bản trong thế kỉ XVIILê Minh Duy (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Tuấn Anh - Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Lớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Thị Hương - Tìm hiểu các hoạt buôn bán giữa Đàng Ngoài với Trung quốc và Nhật Bản trong thế kỉ XVII.
- Vai trò của ngoại thương đến phát triển kinh tế xã hội Đàng Ngoài.
Báo cáo tổng kết
35
27Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và Chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước CMT8 năm 1945) - Lịch sử 11Lê Thị Ngọc Hương Lớp 46.01.SU.SPA - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Dương Tấn GiàuMục tiêu: Vận dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) – Lịch sử 11 theo định hướng phát triển năng lực, đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Nội dung: Khái quát những lí luận chung về vận dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh và điều tra, khảo sát thực trạng vận dụng các kĩ thực dạy học trong dạy học lịch sử. Trên cơ sở đó đưa ra các yêu cầu sư phạm và đề xuất các biện pháp vận dụng các kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh. Các biện pháp được đề xuất sẽ được thực nghiệm qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) – Lịch sử 11 nhằm xác định tính khả thi.Báo cáo tổng kết
36
28Vai trò của vua Lê Thái Tổ trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Đại Việt (1428 -1433)Huỳnh Phúc Tâm - Trịnh Thanh Huyền Lớp 46.01.SU.SPB - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Nguyễn Thị Hương-Vai trò của Lê Lợi trong việc giành thắng lợi và thành lập nhà Lê sơ. -Đóng góp và vai trò của vua Lê Thái Tổ đối với đất nước và triều đại Lê Sơ (1428 - 1433).Báo cáo tổng kết
37
29Hoa Kỳ trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba năm 1962Võ Đông Vàng AnhLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Trần Thị Ngọc Hân Đánh giá nhân tố của Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba năm 1962, từ góc nhìn của trường phái Marx, dựa trên các nguồn tài liệu lịch sử, chính trị và quân sự. Báo cáo tổng kết
38
30Quá trình khai phá vùng đất phía Nam của các chúa Nguyễn ở thế kỷ XVIITrần Đỗ Mai Quỳnh - Nguyễn Thị Quỳnh NhưSư phạm Lịch sử - Địa lýTS. Nguyễn Thị Hương* Mục tiêu đề tài: -Làm rõ những đóng góp của các chúa Nguyễn đối với việc mở rộng lãnh thổ phía Nam ở thế kỉ XVII
- Làm rõ và khẳng định chủ quyền lãnh thổ phía Nam bằng những sự kiện lịch sử
- Rút ra những bài học quan trọng nhằm vận dụng trong việc giáo dục lòng yêu nước, ý chí bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia cho học sinh, sinh viên và nhân dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sử dụng mạng internet rộng rãi toàn cầu hiện nay. 
* Nội dung đề tài:
- Chương 1: Giới thiệu tình hình Đại Việt ở thế kỉ XVII. - Chương 2: Những đóng góp của các Chúa Nguyễn trong quá trình mở rộng vùng đất phía Nam. - Chương 3: Các chúa Nguyễn khẳng định chủ quyền vùng đất phía Nam sau khi khai phá.
Báo cáo tổng kết
39
31Sự hình thành và phát triển của các tuyến đường thương mại trên biển Địa Trung Hải (thế kỉ II TCN - thế kỉ V)Nguyễn Thanh Khang (Chủ nhiệm đề tài) - Hoàng Trọng Hoan - Nguyễn Bình Thịnh Linh - Phạm Thị Mai Linh - Quách Ái MiLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Nguyễn Khánh BăngLàm rõ quá trình hình thành và phát triển của một số tuyến đường thương mại trên biển Địa Trung Hải từ thế kỉ II TCN - V, tác động của các tuyến đường thương mại đó đối với lịch sử khu vực địa Trung Hải. Những thay đổi và suy thoái quan hệ mậu dịch Địa Trung Hải từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ V.
* Nội dung chính (dự kiến)
1. Sự hình thành của tuyến đường thương mại từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ V
2. Sự phát triển của các tuyến đường thương mại Địa Trung Hải thế kỉ II TCN đến thế kỷ V
3. Tác động của quá trình phát triển tuyến đường thương mại Địa Trung Hải thế kỉ II TCN đến thế kỷ V
4. Những thay đổi và suy thoái quan hệ mậu dịch Địa Trung Hải từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ V
Kết luận
- Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ V
- Những bài học và ý nghĩa của việc nghiên cứu giai đoạn này
Báo cáo tổng kết
40
32Sự phát triển khoa học kỹ thuật của Trung Quốc dưới triều Tống (thế kỉ X - XIII)Đỗ Thu Hương Lớp 46.01.SU.SPA - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Nguyễn Khánh BăngMục tiêu của đề tài: Đề tài tập trung làm rõ các về đề sau:
- Tìm hiểu ảnh hưởng của xã hội Trung Quốc giai đoạn này đến nền khoa học kỹ thuật; cũng như ảnh hưởng của các thành tựu khoa học kỹ thuật đến đời sống xã hội.
- So sánh các đặc điểm về chính trị, tư tưởng, xã hội giữa triều Tống và các triều đại khác cũng như với các nước phương Tây cùng thời đại.
- Đưa ra các giả thuyết cho sự phát triển cũng như kém phát triển của nền khoa học kỹ thuật; đồng thời đưa ra những đánh giá về ý nghĩa, tầm quan trọng của nền khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời Tống đến nền văn minh Trung Hoa và đến thế giới.
Nội dung chính của đề tài: Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Bối cảnh, cơ sở ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời Tống X-XIII. Chương II: Các thành tựu và đặc điểm của khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời Tống X-XIII.
Chương III: Nguyên nhân nền khoa học kỹ thuật Trung Quốc dần trở nên lạc hậu.
Báo cáo tổng kết
41
33Quan hệ giữa Đại Việt và Champa dưới triều đại Lý - Trần (Thế kỉ XI - XIV)Bùi Thị Nhật Huyền - Trần Thanh VinhLớp 46.01.SU.SPA - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Ngô Sỹ Tráng- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu quan hệ Đại Việt và Chămpa dưới triều đại Lý - Trần trên các lĩnh vực: chính trị - quân sự; kinh tế; văn hóa; xã hội. Để từ đó thấy được quan hệ giữa hai nước có những tác động như thế nào đến hai nước. - Nội dung: Đề tài gồm có 3 nội dung chính Chương 1: Sơ lược về quốc gia Đại Việt và Champa Chương 2: Quan hệ Đại Việt và Champa dưới triều đại Lý - Trần Chương 3: Ảnh hưởng của quan hệ Đại Việt - Champa đến tình hình đất nước thời Lý - Trần.
Báo cáo tổng kết
42
34Những thay đổi địa danh thời Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975)Trương Khánh Hậu (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thị Thanh Thi - Lê Võ Như Tình - Nguyễn Thị Thu TrúcLớp 47.01.SPSU - Ngành Sư phạm Lịch sửThS. Ngô Sỹ TrángVề mục tiêu, tổ chức sưu tầm, sắp xếp có hệ thống các văn bản pháp quy về thay đổi địa danh thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) nhằm phục vụ công tác sắp xếp và xác định địa giới hành chính của các đơn vị hành chính từ vĩ tuyến 17 - sông Bến Hải trở vào Nam hiện nay. Đồng thời phục vụ công tác giảng dạy lịch sử địa phương, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành liên quan đến lịch sử.
Về nội dung chính, đề tài được chia thành 3 chương:
- Chương 1: Bối cảnh lịch sử.
- Chương 2: Những thay đổi địa danh thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975).
- Chương 3: Nhận định về những thay đổi địa danh thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975).
Báo cáo tổng kết
43
35Quá trình chuyển biến tư tưởng cứu nước của tầng lớp sĩ phu và trí thức tân học Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XXLại Ngọc Anh Thư (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thị Ngọc Nhi - Phạm Gia BảoLớp 47.01.SPLSDL.C - Ngành Sư phạm Lịch sử - Địa Lí ThS. Ngô Sỹ TrángMục tiêu đề tài: Phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn của quá trình chuyển biến tư tưởng cứu nước của tầng lớp sĩ phu, trí thức Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Làm phong phú thêm nguồn tư liệu lịch sử Việt Nam cận đại và vận dụng vào chương trình giáo dục phổ thông.
Nội dung: Đề tài được chia làm 3 chương với những nội dung sau đây
Chương 1: Bối cảnh lịch sử tác động đến tư tưởng cứu nước của tầng lớp sĩ phu, trí thức Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
Chương 2: Quá trình hình thành và chuyển biến tư tưởng cứu nước của tầng lớp sĩ phu, trí thức Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Chương 3: Sự chuyển biến tư tưởng cứu nước của tầng lớp sĩ phu, trí thức và tác động của tư tưởng đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
Báo cáo tổng kết
44
36Hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam giai đoạn 1986 - 2015Lê Thị Hoàng An (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thị Quế TrânLớp 46.01.SU.SPA - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Lê Văn ĐạtMục tiêu: Đề tài góp phần trình bày có hệ thống các hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam của quân và dân ta trong giai đoạn từ 1986 đến 2015. Đồng thời làm rõ ý nghĩa, đúc rút bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay. Nội dung: Đề tài bao gồm 3 chương với những nội dung chính sau đây: Chương 1: Tầm quan trọng của biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Chương 2: Hoạt động bảo vệ chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông. Chương 3: Một số nhận xét rút ra từ hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam những năm 1986-2015.Báo cáo tổng kết
45
37Cuộc chiến đấu chống Khmer đỏ xâm lược của quân, dân các tỉnh miền Đông Nam Bộ (1977 - 1978)Phạm Thị Tình Lớp 46.01.SU.SPA - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Lê Văn Đạt Mục tiêu: Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm bối cảnh, nguyên nhân, đặc điểm, tính chất, ý nghĩa và tác động của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam những năm 1977 – 1978. Nội dung: đề tài gồm 3 chương với những nội dung sau đây:
- Chương 1: Bối cảnh lịch sử, nguyên nhân Khmer đỏ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam.
- Chương 2: Hoạt động chiến đấu chống Khmer đỏ xâm lược của quân, dân miền Đông Nam Bộ (1977- 1978).-
- Chương 3: Một số nhận xét rút ra từ cuộc chiến đấu chống Khmer đỏ xâm lược bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (1977 – 1978).
Báo cáo tổng kết
46
38Giao lưu văn hoá ở Hội An dưới thời các Chúa Nguyễn Lê Thị Ngọc AnhLớp 46.01.SU.SPB - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Trịnh Tiến Thuận- Chính sách ngoại giao dưới thời các Chúa Nguyễn liên quan đến thương cảng Hội An.
- Những văn hóa các nước ngoài du nhập đến Hội An dưới thời các Chúa Nguyễn.
- Sự thay đổi sau khi diễn ra sự giao thoa giữa các nền văn hóa ở Hội An qua các lĩnh vực: văn hóa, kiến trúc, phong tục tập quán và đời sống con người.
- Đánh giá những vấn đề được đặt ra trong bối cảnh giao lưu văn hóa ở Hội An dưới thời các Chúa Nguyễn.
Báo cáo tổng kết
47
39Sử dụng tranh biếm hoạ trong dạy học chủ đề "Cách mạng tư sản và sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản" (Lịch sử 11) nhằm phát triển năng lực lịch sử cho học sinh.Nguyễn Thị Thùy DươngLớp 46.01.SU.SPB - Ngành Sư phạm Lịch sửTS. Dương Tấn GiàuTrên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận của việc sử dụng tranh biếm hoạ nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, đề tài đi sâu vào tìm hiểu tranh biếm hoạ thông qua chủ đề: Cách mạng tư sản và sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản. Từ đó đề xuất một số biện pháp sư phạm sử dụng tranh biếm hoạ nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông và tiến hành thực nghiệm một bài cụ thể để khẳng định tính khả thi của các biện pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng dạy học đối với bộ môn Lịch sử.Báo cáo tổng kết
48
49
Trưởng Khoa
50
51
52
53
Nguyễn Thanh Tiến
54
Ghi chú:
(2): Ghi đầy đủ, chính xác tên đề tài sau khi đã được Hội đồng Khoa góp ý
(3): Ghi đầy đủ tất cả thành viên, Sinh viên chịu trách nhiệm chính ghi đầu tiên
(4): Ghi rõ chuyên ngành của tất cả các SV tham gia đề tài
(5): Ghi rõ học hàm, học vị của giảng viên
(6): Tóm tắt mục tiêu và nội dung chính của đề tài thực hiện
(7): Kết quả bao gồm báo cáo tổng kết đề tài (bắt buộc), bài báo khoa học in trên tạp chí/kỷ yếu hội thảo...
Các Khoa gửi kèm theo biên bản họp Hội đồng đánh giá, đơn đăng kí tham gia NCKH và thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100