1 of 20

CÁC THÁCH THỨC �VỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN�CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

Bs Phạm Ngọc Thanh

Nguyên Trưởng khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1

Cố vấn Tâm lý OUCRU Việt Nam

https://youtu.be/-sd-780SYAs?si=8vO7gFnVgQDSxrj-

2 of 20

NỘI DUNG

Sức khoẻ tinh thần và các định kiến

Kỳ thị và tự kỳ thị

Các vấn đề về sức khỏe tinh thần ở nhân viên y tế

Giải pháp cân bằng tinh thần

3 of 20

SỨC KHỎE TINH THẦN VÀ ĐỊNH KIẾN

Sức khỏe tinh thần kém = yếu đuối

Nam giới có sức khỏe vượt trội

Bệnh của người lớn

Chỉ gặp chuyên gia khi bệnh nặng

Tham vấn tốn tiền và thời gian

4 of 20

HẬU QUẢ ĐỊNH KIẾN

Kỳ thị,

bắt nạt

Phân biệt đối xử

Không can thiệp kịp

Mất cơ hội học tập

Khó khăn công việc

Giảm chất lượng sống

Kỳ thị, bắt nạt

Mất cơ hội học tập

Không can thiệp kịp

Phân biệt đối xử

Khó khăn công việc

Giảm chất lượng sống

5 of 20

SỨC KHỎE TINH THẦN VÀ KỲ THỊ

Kỳ thị xã hội, cơ cấu, thể chế

Tự kỳ thị:

  • Phân biệt đối xử
  • Cô lập, đơn độc

6 of 20

Vì sao SKTT được xem là “Quyền”

  • Theo Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới(WHO):
  • SKTT là một quyền cơ bản cho mọi người:
  • quyền được chăm sóc có chất lượng
  • quyền được tự do, độc lập và hội nhập trong cộng đồng

  • SKTT là một thành tố không thể thiếu của sức khỏe và an lành(well-being) để giúp cá nhận và tập thể có khả năng đưa ra quyết định, xây dựng mối quan hệ và xây dựng thế giới

7 of 20

Mental health, disability and human rights

WHO QualityRights core training - for all services & all people

Course Slides

QualityRights

CBM/Sarah Isaacs

8 of 20

NHỮNG MÔ HÌNH THỰC HÀNH KHÁC NHAU

Tình huống

Mô hình từ thiện

Mô hình y khoa

Mô hình xã hội

Mô hình dựa trên quyền

Một phụ nữ trầm cảm

“Tội nghiệp , chị không thể làm việc và sẽ dựa vào tiền trợ cấp

“Chị cần được dùng thuốc chống trầm cảm và liệu pháp nhận thức hành vi”

“ Sếp cần linh động bố trí giờ làm việc để giúp chị ấy làm việc”

“Chị có quyền làm việc! Sẽ có phân biệt đối xử nếu không linh động bố trí giờ làm việc trong lúc khó khăn!Nếu chị ấy tạm thời không thể làm việc thì chị ấy có quyền được hỗ trợ để duy trì một mức sống thích đáng

9 of 20

TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS CỦA NHÂN VIÊN BVBNĐ (N=601) NĂM 2016

10 of 20

Rối loạn tâm thần trong đại dịch COVID-19

Trầm cảm (31,4%)

Lo âu (31,9%)

Đau buồn (41,1%)

Rối loạn giấc ngủ (37,9%)

Wu và cs, 2021

Trầm cảm (31,4%)

Lo âu (31,9%)

Đau buồn (41,1%)

Rối loạn giấc ngủ (37,9%)

11 of 20

Kiệt sức nghề nghiệp và yếu tố cá nhân của NVYT

Spickard, 2020

Scheurer, 20009

Shanafelt, 2009

Langballe, 2011

Tuổi

Giấc ngủ

Giới tính

Mệt mỏi

McMuray, 2000

Gắn bó công việc

12 of 20

12

Trực đêm

Kiểm soát công việc

Thời gian làm việc

Khối lượng công việc

West, 2018

Nguyễn, 2016

Maslach, 2003

Wu, 2012

Doãn, 2016

Kiệt sức nghề nghiệp và yếu tố công việc của NVYT

13 of 20

“Căng thẳng trong công việc có những hậu quả đáng kể về sức khỏe, từ lành tính như cảm lạnh và cúm đến nghiêm trọng như bệnh tim và hội chứng chuyển hóa.”

(Li J et al., 2016)

14 of 20

HẬU QUẢ

Ảnh hưởng đến chức năng sống

Ảnh hưởng năng suất làm việc

Ảnh hưởng quan hệ gia đình – cộng đồng

15 of 20

Đặt lại giới hạn

  • Với bản thân
  • Với gia đình
  • Với bạn bè
  • Với đồng nghiệp
  • Với…

Tự trợ giúp

TRỢ GIÚP TÂM LÝ CHO NHÂN VIÊN Y TẾ

16 of 20

Thư giãn, hít thở

Herbert Benson (1970)

17 of 20

Tập thể dục cho các giác quan

Edward Garcia (Gilbert, 2009)

18 of 20

Nghỉ ngơi, ăn uống điều độ

19 of 20

Trợ giúp từ nơi làm việc

Phân công nhân sự

Thời gian làm việc

Thu nhập hợp lý

Động viên, khen thưởng

Thành lập phòng thư giãn

Lớp tập yoga và chánh niệm

20 of 20

TRÂN TRỌNG�CẢM ƠN!