Thiết kế các bài kiểm tra để đo khả năng, kiến thức, kĩ năng của học sinh
Xác định các tiêu chí cần đánh giá trước khi thiết kế bài thi kiểm tra
Kiểm tra thử để loại bỏ hoặc điều chỉnh những câu hỏi không phù hợp
Kiểm tra tính ổn định của kết quả bài kiểm tra đối với những đối tượng học sinh giống nhau
Xác định khả năng bài kiểm tra sẽ đo được những kiến thức kĩ năng cần đánh giá ở học sinh
Kiểm tra độ phân biệt của các câu hỏi xem có giúp phân loại được trình độ học sinh không
Kiểm tra độ khó của bài kiểm tra xem có phù hợp để sử dụng cho học sinh lớp thầy/cô hay không
Đánh giá tính chuẩn xác của các bài thi do người khác thiết kế
Chỉnh sửa bài kiểm tra sau khi kiểm tra thử cho phù hợp
Xây dựng tiêu chí đánh giá, thang điểm, trọng số cho từng bài thi kiểm tra
Sử dụng cách kiểm tra chéo giữa các học sinh hoặc giữa các giáo viên
Sử dụng khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) về năng lực ngoại ngữ trong kiểm tra, đánh giá
Làm giám khảo chấm kĩ năng nói của học sinh
Chấm điểm cho các bài thi kiểm tra của học sinh dưới dạng giấy
Phân tích kết quả các bài thi kiểm tra của học sinh
Nhận xét, phản hồi lại cho học sinh về bài thi, kiểm tra
Dùng số liệu thống kê mô tả để xem xét chất lượng các bài kiểm tra
Có những điều chỉnh khác nhau ở những lớp học khác nhau sau khi có kết quả thi, kiểm tra