PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ NHU CẦU VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ
Để tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng ngoại ngữ của giáo viên, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 xin mời Ông/Bà cho ý kiến về các vấn đề liên quan trong phiếu khảo sát dưới đây. Mọi ý kiến đóng góp của Ông/Bà sẽ được sử dụng duy nhất vào mục đích nghiên cứu và được hoàn toàn giữ bí mật. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!
Sign in to Google to save your progress. Learn more
Chỉ dẫn:
- Kí hiệu của câu hỏi bắt buộc phải trả lời: * (dấu hoa thị đỏ).
- Các phần trả lời dạng viết, vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu.
- Bấm vào nút "GỬI" sau khi đã hoàn tất khảo sát.
- Khảo sát chỉ được hoàn tất khi trên màn hình hiện lên ô hình chữ nhật trong đó có nội dung: "Câu trả lời của bạn đã được ghi lại.".
Phần 1. Thông tin chung về người cung cấp thông tin
Các thông tin cá nhân chỉ nhằm mục đích theo dõi số lượng tham gia khảo sát của từng đơn vị. Chúng tôi cam kết sẽ cắt bỏ hoàn toàn phần này trước khi xử lý số liệu, vì thế sẽ không có bất cứ thông tin cá nhân cụ thể nào xuất hiện trong báo cáo khoa học.
Thời gian bắt đầu làm khảo sát *
(Xin thầy/cô dành ít nhất 1giờ đồng hồ để thực hiện khảo sát này, hãy đọc kĩ các lựa chọn trước khi tick)
Time
:
1. Họ và tên *
(Gõ đầy đủ Họ và tên bằng Tiếng Việt có dấu)
2. Ngày sinh *
MM
/
DD
/
YYYY
3. Giới tính *
4. Thâm niên *
Required
5. Trình độ chuyên môn *
6. Tỉnh *
(gõ đầy đủ tên tỉnh bằng tiếng Việt có dấu, VD: Lâm Đồng)
7. Ông/Bà công tác tại Trường/Sở GD – ĐT *
(ghi đầy đủ tên trường, có thể viết tắt cụm từ TH, THCS, THPT, Sở GD – ĐT...)
8. Chức vụ: *
Điện thoại *
Email *
* Lưu ý: Nếu Ông/Bà có facebook, xin mời ra nhập nhóm CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP NGOẠI NGỮ *
PHẦN 2 – KHẢO SÁT VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮ
1. Đội ngũ giáo viên ngoại ngữ của Nhà trường/Sở gồm bao nhiêu người? *
(Xin phân loại số lượng giáo viên theo các tiêu chí cụ thể phía dưới)
Số lượng giáo viên có trình độ cao đẳng: *
Số lượng giáo viên có trình độ đại học vừa làm vừa học: *
Số lượng giáo viên có trình độ đại học chính quy: *
Số lượng giáo viên có trình độ sau đại học: *
Số lượng giáo viên nước ngoài: *
2.1 Trung bình, một giáo viên dạy bao nhiêu tiết/ tuần? *
2.2 Trung bình, một giáo viên dạy bao nhiêu tiết/năm? *
3. Sở/Nhà trường quy định về năng lực Tiếng Anh đối với giáo viên như thế nào? *
Required
4. Những giải pháp mà Sở/Nhà trường áp dụng để chuẩn hóa năng lực Tiếng Anh cho giáo viên gồm: *
Required
5. Giáo viên được phổ biến về: *
Required
6. Giáo viên được tham gia: *
Required
7. Các khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dành cho giáo viên được tổ chức như thế nào? *
Required
PHẦN 3 – KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮ
1. Theo Ông/Bà, giáo viên ngoại ngữ của Trường đã tham gia các chương trình bồi dưỡng dưới đây mấy lần? *
Chưa tham gia
1 lần
2 lần
3 lần
4 lần
Năng lực tiếng Anh
Phương pháp giảng dạy tiếng Anh
Khả năng tìm hiểu về người học và quá học ngoại ngữ
Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ
Phương pháp nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ
2. Ông/Bà hài lòng với chất lượng bồi dưỡng của các chương trình bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ đã tham gia *
Lý do Ông/Bà hài lòng/chưa hài lòng: *
3. Ông/Bà hài lòng với công tác tổ chức các khóa bồi dưỡng? *
Lý do Ông/Bà hài lòng/chưa hài lòng: *
4. Theo Ông/Bà, hiệu quả tác động trở lại của công tác BDGV với việc dạy và học ngoại ngữ ở các trường phổ thông rất tốt? *
Lý do Ông/Bà hài lòng/chưa hài lòng: *
5. Theo Ông/Bà, giáo viên ngoại ngữ có thể áp dụng những kiến thức, kỹ năng tích lũy được từ các khóa tập huấn để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy-học tại lớp học của mình? *
Lý do Ông/Bà hài lòng/chưa hài lòng: *
6. Theo Ông/Bà, năng lực của giáo viên ngoại ngữ đối với các nội dung dưới đây có tăng lên không sau khi tham gia các chương trình bồi dưỡng? Hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình theo thang 5 bậc.
(1) = Không tăng; (2) = Hầu như không tăng; (3) = Có tăng lên 1 chút; (4) = Tăng lên đáng kể; (5) = Tăng lên rất nhiều
A – VỀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ
Năng lực ngoại ngữ *
1
2
3
4
5
Năng lực giao tiếp Nghe, Nói, Đọc, Viết được nâng cao
Vốn Từ vựng được mở rộng
Kiến thức Ngữ pháp được củng cố và nâng cao
Kiến thức về văn hoá của các nước bản ngữ được bổ sung
Khả năng tự bồi dưỡng, tự học được nâng cao
Kiến thức về Khung Tham chiếu Châu Âu (Khung năng lực 6 bậc dùng cho VN) được nâng cao
Kiến thức về ngôn ngữ như một hệ thống được nâng cao
Kiến thức về các lý thuyết và việc học ngôn ngữ thứ hai được nâng cao
Hiểu biết về chương trình giảng dạy ngoại ngữ được nâng cao
B – VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY *
1
2
3
4
5
Giáo viên được bổ sung những kiến thức cơ bản về tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai
Giáo viên được bổ sung kiến thức về phương pháp dạy học ngoại ngữ phù hợp với tâm lý của học sinh
Năng lực thiết kế, biên soạn bài giảng được cải thiện
Khả năng tổ chức các hoạt động học tập, tạo không khí sôi nổi và hứng thú cho học sinh được tăng cường
Khả năng điều khiển, quản lí lớp học được nâng cao
Khả năng đánh giá hiệu quả của các hoạt động dạy học ngoại ngữ được nâng cao
Khả năng sử dụng và điều chỉnh giáo trình, tài liệu thực tế và những nguồn học liệu khác được nâng cao
C – VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN *
1
2
3
4
5
Kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản phục vụ công tác chuyên môn được cải thiện.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá, phản hồi người học và lưu giữ kết quả.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, hợp tác và phát triển chuyên môn.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu khoa học.
D – VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ *
1
2
3
4
5
Thiết kế các bài kiểm tra để đo khả năng, kiến thức, kĩ năng của học sinh.
Xác định các tiêu chí cần đánh giá trước khi thiết kế bài thi kiểm tra.
Kiểm tra độ khó của bài kiểm tra xem có phù hợp để sử dụng cho học sinh hay không
Đánh giá tính chuẩn xác của các bài thi do người khác thiết kế
Xây dựng tiêu chí đánh giá, thang điểm, trọng số cho từng bài thi kiểm tra
Sử dụng cách kiểm tra chéo giữa các học sinh hoặc giữa các giáo viên
Sử dụng khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) về năng lực ngoại ngữ trong kiểm tra, đánh giá
Làm giám khảo chấm kĩ năng nói của học sinh
Chấm điểm cho các bài thi kiểm tra của học sinh dưới dạng giấy
Phân tích kết quả các bài thi kiểm tra của học sinh
Nhận xét, phản hồi lại cho học sinh về bài thi, kiểm tra
Dùng số liệu thống kê mô tả để xem xét chất lượng các bài kiểm tra
F – VỀ NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH SƯ PHẠM
* Nghiên cứu thực hành sư phạm (Action Research): Là việc giáo viên có ý thức thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống về các hoạt động thực hành dạy học trên lớp, chiêm nghiệm lại quá trình dạy học đó, và nhằm đưa ra những thay đổi phù hợp hơn cho những lần lên lớp sau với bài dạy tương tự, tránh dạy kiểu lối mòn 10 lớp giống cả 10.
VỀ NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH SƯ PHẠM *
1
2
3
4
5
Khả năng phát hiện vấn đề nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng lập đề cương cho nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho các nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu cho các nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng xử lý số liệu nghiên cứu cho các nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng viết báo cáo khoa học về nghiên cứu thực hành sư phạm trong dạy học ngoại ngữ.
Khả năng điều chỉnh quá trình dạy học ngoại ngữ dựa trên nghiên cứu thực hành sư phạm.
7. Nếu tiếp tục cử giáo viên ngoại ngữ tham gia các khóa bồi dưỡng trong thời gian tới, ông/bà sẽ quan tâm đến các nội dung bồi dưỡng nào sau đây: *
Có quan tâm
Không quan tâm
Sử dụng sách giáo khoa Tiếng Anh mới
Năng lực tổ chức các hoạt động trong lớp học ngoại ngữ
Nâng cao năng lực xây dựng giáo án và kịch bản giảng dạy
Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin trong dạy-học ngoại ngữ
Phương pháp giảng dạy các kỹ năng tổng hợp
Phương pháp đánh giá học sinh phổ thông học tiếng Anh
Hiểu và áp dụng khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam trong giảng dạy tiếng Anh
Tăng cường hiểu biết về văn hóa trong lớp học tiếng Anh
Phương pháp khai thác học liệu và tự phát triển chuyên môn
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại ngữ trong cộng đồng
Tâm lý học trong giáo dục ngoại ngữ
Giáo dục học và giáo dục ngoại ngữ
Lý luận giảng dạy tiếng Anh
Phương pháp giảng dạy tiếng Anh
Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ
Xây dựng khung chương trình và đề cương học phần trong đào tạo đại học
Phương pháp giảng dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh
8. Ông/Bà cân nhắc các yếu tố nào sau đây khi lựa chọn các khóa bồi dưỡng: *
9. Theo Ông/Bà, công tác bồi dưỡng cần đổi mới gì để đạt được hiệu quả cao hơn? *
10. Xin Ông/Bà đề xuất thêm các hoạt động mà các khóa bồi dưỡng có thể giúp giáo viên tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn sau khi hoàn thành khóa học: *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
Chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Ông/Bà!
Lưu ý:
- Bấm vào nút "GỬI" sau khi đã hoàn thành khảo sát.
- Nếu bạn nộp được phiếu thì trên màn hình hiện lên ô hình chữ nhật trong đó có nội dung: "Câu trả lời của bạn đã được ghi lại".
- Nếu chưa nộp được phiếu, thì phải xem lại từ đầu đến cuối phiếu, để trả lời tất các các câu bắt buộc (được bao quanh bởi khung màu đỏ), sau đó lại bấm vào "GỬI"

Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
This content is neither created nor endorsed by Google. Report Abuse - Terms of Service - Privacy Policy