PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO  NGÀNH SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ
Để nâng cao chất lượng dạy học các ngành Sư phạm ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 xin mời Ông/Bà cho ý kiến về các vấn đề liên quan tới thực trạng đào tạo Sư phạm ngoại ngữ tại Quý trường. Mọi ý kiến đóng góp của Ông/Bà sẽ được sử dụng duy nhất vào mục đích nghiên cứu và được hoàn toàn giữ bí mật. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!
Sign in to Google to save your progress. Learn more
Chỉ dẫn:
- Kí hiệu của câu hỏi bắt buộc phải trả lời: * (dấu hoa thị đỏ).
- Các phần trả lời dạng viết, vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu.
- Bấm vào nút "GỬI" sau khi đã hoàn tất khảo sát.
- Khảo sát chỉ được hoàn tất khi trên màn hình hiện lên ô hình chữ nhật trong đó có nội dung: "Câu trả lời của bạn đã được ghi lại.".
Phần 1. Thông tin chung về người cung cấp thông tin
Các thông tin cá nhân chỉ nhằm mục đích theo dõi số lượng tham gia khảo sát của từng đơn vị. Chúng tôi cam kết sẽ cắt bỏ hoàn toàn phần này trước khi xử lý số liệu, vì thế sẽ không có bất cứ thông tin cá nhân cụ thể nào xuất hiện trong báo cáo khoa học.
Thời gian bắt đầu làm khảo sát *
(Xin ông/bà dành ít nhất 40 phút để thực hiện khảo sát này, hãy đọc kĩ các lựa chọn trước khi tick)
Time
:
1. Họ và tên *
(Gõ đầy đủ Họ và tên bằng Tiếng Việt có dấu)
2. Ngày sinh *
MM
/
DD
/
YYYY
3. Giới tính *
4. Thâm niên *
Required
5. Trình độ chuyên môn *
6. Ông/Bà công tác tại Trường *
(Ghi đầy đủ tên trường, có thể viết tắt cụm từ CĐ, ĐH)
7. Chức vụ của Ông/Bà: *
8. Trường của Thầy/Cô có các chương trình đào tạo ngành Sư phạm của các ngoại ngữ nào? *
(Có thể chọn nhiều đáp án)
Required
Điện thoại *
Email *
* Lưu ý: Nếu Thầy/Cô có facebook, xin mời ra nhập nhóm GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH VIỆT NAM *
PHẦN 2. NHẬN XÉT VỀ QUY MÔ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ
1. Số lượng sinh viên theo học các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ của trường Thầy/Cô có phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà trường không? *
2. Chỉ tiêu sinh viên các ngành sư phạm ngoại ngữ ở trường thầy/cô là: *
3. Số lượng sinh viên trung bình 1 lớp ngành Sư phạm ngoại ngữ ở trường thầy/cô là: *
PHẦN 3 – NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ
A – CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) =  Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Giảng viên và sinh viên được phổ biến và hiểu rõ về chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
Giảng viên và sinh viên được phổ biến và hiểu rõ về nội dung của chương trình đào tạo.
Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra, có mục tiêu rõ ràng.
Chuẩn đầu ra có nội dung phù hợp với nhu cầu xã hội.
Giảng viên và sinh viên được tham gia góp ý nội dung chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo.
Nhà tuyển dụng được tham gia góp ý nội dung chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo.
Chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo được công bố công khai tới đội ngũ giảng viên, sinh viên của trường.
Nội dung của chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo được định kì rà soát và cập nhật cho phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan.
Ông/Bà hài lòng với nội dung chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo các ngành Sư phạm ngoại ngữ.
Chuẩn đầu ra gồm những mô tả cụ thể về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất thái độ, vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp.
Chuẩn đầu ra có quy định cụ thể chuẩn năng lực ngoại ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) cần đạt của người học khi hoàn thành chương trình (theo Khung tham chiếu chung châu Âu hoặc Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho VN).
Chuẩn đầu ra yêu cầu sinh viên tốt nghiệp có hiểu biết và đạt các tiêu chuẩn về nghề nghiệp dành cho giáo viên ngoại ngữ.
Nội dung của chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu và trình độ của sinh viên.
Chương trình đào tạo có cấu trúc và khối lượng tín chỉ phù hợp với chuẩn đầu ra đã công bố.
Số tín chỉ và thời lượng giờ dạy các học phần thực hành tiếng đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ cho người học theo quy định.
Chương trình đào tạo có cho phép sử dụng các bài thi Quốc tế để xác định chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ (4 kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết).
Chương trình đào tạo có cho phép sử dụng các bài thi trong nước để xác định chuẩn đầu ra năng lực thực hành tiếng (4 kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết).
Chương trình đào tạo giúp người học nắm vững các kiến thức về hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng).
Chương trình đào tạo giúp người học có những hiểu biết về văn hóa, đất nước, con người của ngôn ngữ đích đang theo học.
Chương trình đào tạo có các học phần đảm bảo người học đạt được những năng lực nghiệp vụ sư phạm cần thiết để giảng dạy ngoại ngữ.
Chương trình đào tạo có những nội dung giúp người học hiểu biết về tâm lý học sinh.
Chương trình đào tạo có những nội dung giúp người học hiểu về quá trình thụ đắc ngôn ngữ của học sinh.
Nội dung về kiểm tra đánh giá ngoại ngữ được thiết kế thành một học phần độc lập trong chương trình đào tạo.
Người học được cung cấp những kiến thức cơ bản về lý thuyết kiểm tra đánh giá, được thực hành thiết kế và chấm các dạng bài thi.
2. Theo Ông/Bà, , chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo các ngành Sư phạm ngoại ngữ của trường có những gì chưa hợp lý, cần cải tiến, sửa đổi? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
B – ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Xin Ông/Bà cho biết các nội dung ngôn ngữ được thầy cô ưu tiên kiểm tra đánh giá tại trường *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Giảng viên được Khoa công bố nội dung đề cương từng học phần môn học mà mình tham gia giảng dạy.
Giảng viên tham gia biên soạn đề cương các học phần mình giảng dạy.
Giảng viên tham gia góp ý đề cương các học phần mình giảng dạy.
Nội dung đề cương được Bộ môn/Tổ bộ môn trao đổi, thảo luận góp ý trước khi nghiệm thu và ban hành.
Sinh viên được công bố nội dung đề cương tất cả các học phần trong CTĐT.
Các học phần trong chương trình đào tạo có mối liên hệ với nhau và đều góp phần giúp sinh viên đạt được chuẩn đầu ra của CTĐT.
Đề cương có công bố Mục tiêu chung của học phần.
Đề cương có công bố Mục tiêu chi tiết hay còn gọi là Chuẩn đầu ra của học phần.
Chuẩn đầu ra của học phần có mối liên hệ với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
Chuẩn đầu ra các học phần thực hành tiếng quy định cụ thể năng lực ngoại ngữ cần đạt sau khi kết thúc học phần theo Khung tham chiếu chung Châu Âu hoặc theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Đề cương bao gồm Nội dung và phân bổ nội dung chi tiết của học phần.
Đề cương có định hướng/gợi ý về phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học.
Đề cương có định hướng/gợi ý phương pháp và các hoạt động kiểm tra đánh giá phù hợp với chuẩn đầu ra học phần.
Đề cương các học phần trong chương trình đào tạo sư phạm ngoại ngữ có quy định cụ thể tài liệu dạy-học, tài liệu tham khảo.
2. Theo Ông/Bà, đề cương các học phần trong các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ của trường có những gì chưa hợp lý, cần cải tiến, sửa đổi? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
C –GIÁO TRÌNH HỌC LIỆU
1. Tài liệu học cho sinh viên thuộc các chương trình đào tạo ngành Sư phạm ngoại ngữ chủ yếu gồm: *
2. Khoa/bộ môn/trường có xây dựng và sử dụng bộ tiêu chí lựa chọn giáo trình để chọn lọc những giáo trình phù hợp với mục tiêu đào tạo hay không? *
3. Ông/Bà có hài lòng với giáo trình, tài liệu dạy học của các chương trình đào tạo ngành Sư phạm ngoại ngữ của trường không? *
4. Giáo trình giảng viên và sinh viên đang sử dụng được biên soạn mang đặc tính nào? *
5. Giáo trình thực hành tiếng giảng viên và sinh viên đang sử dụng do ai biên soạn? *
6. Giáo trình lý thuyết tiếng giảng viên và sinh viên đang sử dụng do ai biên soạn? *
7. Tài liệu giảng dạy dành cho giảng viên: *
8. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau đây theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Giáo trình, tài liệu dạy-học được hội đồng chuyên môn của khoa đánh giá, lựa chọn trước khi đưa vào sử dụng chính thức.
Giáo trình, tài liệu dạy-học được thiết kế khoa học, hợp lí.
Giáo trình, tài liệu dạy-học phù hợp với mục tiêu chung và nội dung chương trình đào tạo.
Giáo trình, tài liệu dạy-học đang sử dụng phù hợp với mục tiêu môn học.
Giáo trình, tài liệu dạy-học được đánh giá định kỳ về tính hiệu quả và cập nhật, điều chỉnh định kỳ về nội dung.
Giáo trình, tài liệu dạy-học góp phần vào việc đạt chuẩn đầu ra học phần cho người học.
Nội dung của giáo trình phù hợp với trình độ người học.
Giáo trình, tài liệu dạy-học hướng tới phương pháp dạy học tiên tiến, theo đường hướng hình thành và phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động của người học.
9. Theo Ông/Bà, giáo trình, tài liệu dạy-học của các chương trình đào tạo ngành Sư phạm ngoại ngữ của trường có những gì chưa hợp lý, cần cải tiến, sửa đổi? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
D – PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ai quyết định việc sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên? *
2. Trong giờ học thực hành tiếng, sinh viên thường tham gia vào các hoạt động nào? *
Required
3. Kĩ năng giao tiếp thường được dạy-học theo hình thức: *
4. Trong giờ học, ngôn ngữ được sử dụng: *
5. Giảng viên sử dụng trang thiết bị hỗ trợ dạy học: *
Required
6. Sinh viên có xu hướng cần được rèn luyện thêm kĩ năng giao tiếp nào: *
7. Kết thúc các học phần ngoại ngữ, để đạt được chuẩn đầu ra về năng lực ngoại ngữ, phần lớn sinh viên: *
8. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau đây theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Các hoạt động dạy và học được tổ chức có chiến lược rõ ràng, bám sát chuẩn đầu ra.
Các hoạt động dạy và học giúp người học hình thành và phát triển đồng đều các kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết).
Các hoạt động dạy và học giúp người học chủ động tiếp cận các kiến thức về văn hóa, đất nước, con người của ngoại ngữ.
Các hoạt động dạy và học giúp người học phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy.
Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc rèn luyện các phương pháp học tập ngoại ngữ tích cực, nâng cao khả năng học tập suốt đời của người học.
Các hoạt động dạy và học được tổ chức linh hoạt, kết hợp nhiều hình thức khác nhau.
Số giờ tổ chức dạy học trên lớp đảm bảo đủ thời lượng giúp người học đạt chuẩn đầu ra về năng lực ngoại ngữ.
Các hoạt động dạy học chú trọng đến phát triển kỹ năng diễn đạt và tư duy logic của sinh viên.
Học phần thực tập được thiết kế với thời lượng đủ để người học tham gia các hoạt động tại trường phổ thông, sẵn sàng cho việc giảng dạy ngay sau khi tốt nghiệp.
Học phần thực tập có hình thức tổ chức phù hợp, giúp người học hiểu và trải nghiệm các hoạt động dạy học tại trường phổ thông.
9. Theo Ông/Bà, phương pháp tổ chức dạy học các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ của trường còn tồn tại những khó khăn bất cập gì cần cải tiến, sửa đổi? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
E – PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Ai quyết định việc sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá của giảng viên? *
2. Kết quả học tập của sinh viên dựa trên: *
Required
3. Sinh viên được đánh giá thường xuyên thông qua các hoạt động nào? *
Required
4. Bài kiểm tra giữa kì được xây dựng như thế nào? *
5. Bài kiểm tra hết học phần được xây dựng như thế nào? *
6. Chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ được xác định dựa vào: *
7. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau đây theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Nhà trường xây dựng và quản lý các ngân hàng đề thi tất cả các học phần trong chương trình đào tạo.
Nhà trường có quy định cụ thể công tác kiểm tra đánh giá, bao gồm kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá kết thúc học phần.
Nhà trường định kỳ tổ chức các đợt bồi dưỡng nâng cao năng lực khảo thí cho đội ngũ giảng viên ngoại ngữ.
Người học được cung cấp đầy đủ thông tin về tiêu chí kiểm tra – đánh giá và ma trận kiến thức của môn học.
Giảng viên sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập khác nhau để tăng độ chính xác trong đánh giá.
Các bài kiểm tra đo được năng lực, kiến thức, kĩ năng cần đánh giá ở sinh viên.
Giảng viên chấm điểm các bài kiểm tra dựa trên các tiêu chí đánh giá, thang điểm, trọng số trong đáp án.
Giảng viên thường xuyên cung cấp phản hồi đối với kết quả các bài thi kiểm tra của sinh viên.
Giảng viên thường xuyên sử dụng số liệu thống kê mô tả để xem xét chất lượng các bài kiểm tra.
Giảng viên có những điều chỉnh khác nhau ở những lớp học khác nhau sau khi có kết quả thi, kiểm tra
8. Theo Ông/Bà, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên thuộc các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ của trường còn tồn tại những khó khăn bất cập gì cần cải tiến, sửa đổi? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
F – ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
1. Trung bình, một giảng viên dạy ……….. tiết/ tuần; ………….. tiết/năm. *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
2. Nhà trường quy định về năng lực ngoại ngữ chuyên đối với giảng viên giảng dạy các ngành Sư phạm ngoại ngữ: *
3. Giảng viên được phổ biến về: *
Required
4. Giảng viên được tham gia: *
Required
5. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau đây theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Giảng viên tốt nghiệp đúng chuyên ngành Sư phạm ngoại ngữ.
Giảng viên được định kỳ tham gia các khóa/đợt tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt về phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá trong giáo dục ngoại ngữ.
Giảng viên được phổ biến, bồi dưỡng để hiểu về Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và Khung năng lực giáo viên tiếng Anh.
CTĐT Sư phạm ngoại ngữ của trường thầy/cô có giảng viên nước ngoài tham gia giảng dạy.
Giảng viên luôn quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học nhằm cải tiến chất lượng dạy học.
Giảng viên luôn hoàn thành định mức nghiên cứu khoa học hàng năm.
Nhà trường có chính sách hỗ trợ, khuyến khích giáo viên trong việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đạt chuẩn năng lực ngoại ngữ, chuẩn năng lực nghề nghiệp cũng như có chế tài đối với những giảng viên không đạt chuẩn năng lực ngoại ngữ.
Giảng viên nhận được Phiếu ý kiến phản hồi của người học sau khi kết thúc môn học
6. Theo Ông/Bà, đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ tham gia các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ của trường thường gặp những khó khăn bất cập gì trong công tác đào tạo cần được tháo gỡ? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
G – NGƯỜI HỌC
1. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá về các vấn đề sau đây theo thang 5 bậc *
(1) = Hoàn toàn không đồng ý; (2) = Cơ bản không đồng ý; (3) = Phân vân; (4) = Cơ bản đồng ý; (5) = Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
Ông/Bà hài lòng với trình độ đầu vào của người học.
Người học được thông tin đầy đủ về chương trình đào tạo, vị trí việc làm của ngành học.
Người học nắm rõ những yêu cầu trong chuẩn đầu ra của CTĐT (gồm chuẩn năng lực ngoại ngữ, năng lực nghiệp vụ sư phạm, các năng lực chuyên môn khác).
Người học có động cơ học tập rõ ràng, tích cực.
Người học tham gia các hoạt động dạy-học một cách chủ động, sáng tạo.
Người học được tham gia đóng góp ý kiến về giảng viên và chất lượng môn học.
Nhà trường định kỳ tiến hành khảo sát tình trạng việc làm của người học sau khi tốt nghiệp.
Nhà trường có cơ sở dữ liệu về cựu người học.
H – CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY HỌC
1. Hầu hết các phòng học ngoại ngữ được trang bị: *
Required
2. Nhà trường có phòng học riêng cho thực hành tiếng: *
Required
3. Nhà trường có hệ thống internet: *
Required
4. Nhà trường cung cấp khóa học ngoại ngữ trực tuyến: *
Required
5. Có thể tìm thấy tài liệu ngoại ngữ nào trong thư viện trường: *
Required
6. Sinh viên có thể tham gia các hoạt động học tập ngoại khóa nào: *
Required
7. Theo Ông/Bà, cơ sở vật chất phục vụ các chương trình đào tạo ngành sư phạm ngoại ngữ còn có những khó khăn bất cập gì? *
(Vui lòng gõ Tiếng Việt có dấu)
Chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Ông/Bà!
Lưu ý:
- Bấm vào nút "GỬI" sau khi đã hoàn thành khảo sát.
- Nếu bạn nộp được phiếu thì trên màn hình hiện lên ô hình chữ nhật trong đó có nội dung: "Câu trả lời của bạn đã được ghi lại".
- Nếu chưa nộp được phiếu, thì phải xem lại từ đầu đến cuối phiếu, để trả lời tất các các câu bắt buộc (được bao quanh bởi khung màu đỏ), sau đó lại bấm vào "GỬI"

Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
This content is neither created nor endorsed by Google.