Published using Google Docs
TNXH LOP 2.docx
Updated automatically every 5 minutes

 Giáo án Tự nhiên xã hội 2 – sách Chân trời sáng tạo – 0386 168 725

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thể hệ và (hoặc) bốn thế hệ.

- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước. Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bái hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về các thế hệ trong gia đình.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai?

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành viên trong gia đình như thế nào?

+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?

- GV khuyến khích HS  chia sẻ câu trả lời trước lớp

- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Các thế hệ trong gia đình”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các thành viên trong gia đình hai thế hệ

Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết được cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong sgk trang 8 và trả lời câu hỏi:

+ mọi người trong gia đình bạn An đang làm gì?

+ Em hãy giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn An theo thứ tự từ nhiều tuổi đến người ít tuổi.

- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình và cho biết gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế hê có những ai?

- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Gia đình hai thế hệ là gia đình gồm bố mẹ và các con. Trong đó thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là các con trong gia đình.

Hoạt động 2: Các thành viên trong gia đình 3 thế hệ

Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ

Cách tiến hành:

- GV treo sơ đồ hình 2 trong SGK trang 9

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:

+ Quan sát sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Hoà?

+ Gia đình bạn Hoà có mấy thế hệ cùng chung sống?

+ Mỗi thế hệ gồm những ai?

- GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và trình bày theo sơ đồ trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận: Gia đình bạn Hoà có 3 thế hệ cùng chung sống. Gia đình 3 thế hệ gồm ông bà, bố mẹ, các con. Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hoà.

Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình của bản thân

Mục tiêu: HS liên hệ được các thanh viên trong gia đình của bản thân. Xác định được các thế hệ trong gia đình mình.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau (theo các câu hỏi: Gia đình bạn có mây thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?)

- GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp. So sánh các thế hệ trong gia đình mình và bạn.

- GV kết luận: Mỗi gia đình thường có các thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.

- Cả lớp hát

- HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời:

+ Ba, mẹ, con

+ Bạn nhỏ yêu thương bố mẹ

+ Mỗi HS tự liên hệ

- HS trình bày câu trả lời trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét.

- HS quan sát tranh, tìm câu trả lời

+ Mọi người đang ăn cơm

+ Các thành viên trong gia đình bạn An: Bố, mẹ, chị Hà và An.

+ Gia đình bạn An có 2 thế hệ. Thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là chị em An.

- HS trình bày kết quả trước lớp

- HS lắng nghe GV nhận xét

- HS quan sát sơ đồ, tìm câu trả lời..

+ Các thành viên trong gia đình Hòa: Ông, bà, bố, mẹ, chị gái và Hòa.

+ Gia đình Hòa có 3 thế hệ

+ Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hòa.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo sơ đồ.

- HS nghe GV nhận xét, kết luận.

- HS hoạt động cặp đôi hỏi – đáp

- HS lên bảng thực hiện hoạt động đối – đáp.

- HS lắng nghe GV kết luận.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị

+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành viên cùng chung sống trong gia đình mình.

+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV cho một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về gia đình mình để cả lớp quan sát và đặt câu hỏi: Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế hệ? 

- GV nhận xét, dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình

Mục tiêu: HS vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ vào sơ đồ cho trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát một số sơ đồ các thế hệ trong gia đình có sẵn (hoặc có thể chiếu máy chiếu cho HS quan sát).

- GV đặt câu hỏi: Trong gia đình này có máy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?

- GV mời một số HS đứng dậy trả lời

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn bị những gì để làm sơ đồ các thế hệ trơng gia đình?

- GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình theo các gợi ý:

+ Gia đình ern có mấy thế hệ?

+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế hệ vào sơ đồ.

- GV mời HS giới thiệu sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét và bình chọn những sơ đồ đúng và đẹp mắt.

- GV kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống. Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết với nhau.

Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình

Mục tiêu: Phân biệt được những hành động nên làm để thể hiện yêu thương và

quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7

- GV cho HS  thảo luận đề trả lời

các câu hỏi: Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì sao?

- GV mời HS trình bày ý kiến của mình.

- GV cùng HS nhận xét, rút ra kết luận.

- GV kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải yêu thương và quan tâm lẫn nhau. Con cháu cần phải yêu quý và quan tâm đến ông bà, cha mẹ vì đó là những thế hệ đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta.

Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống

Mục tiêu: HS nói được sự cần thiết phải bày tỏ ý kiến hoặc yêu cầu đề nghị mọi

người dành thời gian để thể hiện sự yêu thương và quan lâm lẫn nhau.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và 9 trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của hình là gì.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cùng đóng vai, giải quyết tình huống.

- GV cùng HS nhận xét. GV đặn dò HS cùng chia sẻ với bạn bè, người thân về những việc cần làm để thể hiện sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

- GV kết luận: Tất cả mọi người nên bảy tỏ tình cảm của mình với người thân: đề nghị

hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện tình yên thương, sự quan tâm, chăm sóc và gắn bỏ giữa các thành viên trong gia đình.

Hoạt động 4: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để áp dụng và liên hệ vào bản thân, vào gia đình mình.

Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi liên hệ:

+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi người trong gia đình em chia sẻ, dành thời gian

cho nhau?

+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, yêu thương với các thế hệ trong gia đình của mình?

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương”.

- HS trưng bày tranh hoặc hình ảnh các thành viên gia đình mình, hỏi các bạn.

- HS nghe GV nhận xét

- HS quan sát sơ đồ

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS trình bày

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS thực hành làm sơ đồ gia đình mình theo gợi ý.

- HS giới thiệu sơ đồ

- HS lắng nghe GV và các bạn nhận xét.

- HS nghe GV kết luận

- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi:

Hành động thể hiện sự quan tâm:

+ Hình 5: mẹ động viên bạn nhỏ

+ Hình 6: Bạn nam đỡ bà lên bậc nhà

+ Hình 7: Bạn nhỏ đưa áo khoác cho mẹ.

- HS trình bày kết quả trước lớp

- HS nghe nhận xét, kết luận

- HS quan sát hình ảnh nêu nội dung:

+ Tranh 8: Cả gia đình cùng đi cắm trại

+ Tranh 9: Các thanh viên trong gia đình mỗi người làm một việc

- HS hoạt động cặp đôi, xử lí tình huống

- HS nghe GV nhận xét, dặn dò.

- HS nghe GV kết luận.

- HS nghe câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

- HS đưa ra từ khóa bài học.

* Hướng dẫn về nhà:

- Yêu câu HS thực hiện những hành động thể hiện sự yêu thương và quan tâm tới ông bà, bố mẹ và người thân trong gia đình.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Đặt được câu hỏi đề tìm hiểu thông tin vẻ tên công việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình và ý nghĩa của những công việc, nghề nghiệp đó đối với gia đình và xã hội.

- Thu thập được một số thông tin vẻ những công việc, nghẻ có thu nhập, những công việc tỉnh nguyện không nhận lương.

- Chia sẻ được với các bạn, người thân về công việc, nghê nghiệp yêu thích sau này.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bài hát, tranh tình huống, giây A0.

- HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ nghề nghiệp.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng hát bài Màu áo chú bộ đội sáng tác Nguyễn Văn Tý.

- GV đặt câu hỏi cho HS: Bài hát nói đến nghẻ nào? Em biết gì về nghề đó?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời.

- GV nhận xét chung và dẫn đắt vào bài học: “Nghề nghiệp của người thân trong gia đình”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Quan sát hình và thảo luận

Mục tiêu: Nêu được một số nghề nghiệp.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 12 và trả lời câu hỏi: Bố và mẹ Lan làm nghề gì? Nói về ý nghĩa của nghề đó?

- GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận: Bố Lan làm thợ điện, mẹ Lan làm thợ may. Các chú, bác thợ điện giúp lắp đặt, sữa chữa,... đường đây điện đề chúng ta có điện sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày; Cô, bác thợ may giúp chúng ta có quản áo để mặc, góp phân làm đẹp cho mọi người.

Hoạt động 2: Quan sát hình và làm việc cặp đôi

Mục tiêu: HS đặt được câu hỏi đề tìm hiểu tên và ý nghĩa của một số công việc, nghề nghiệp xung quanh.

Cách tiến hành:

- GV treo các hình 4, 5, 6, 7, 8, 9 rong SGK trang 13 chiếu hình và yêu cầu của hoạt động lên bảng.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hỏi - đáp theo các câu hỏi:

+ Người trong hình làm nghề gì?

+ Công việc của họ có ý nghĩa như thể nào với mọi người xung quanh?

- GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ hình và hỏi - đáp trước lớp.

- GV kết luận: Mỗi nghề ngiiệp đều mang lại những lợi ích khác nhau cho gia đình và xã hội xung quanh.

Hoạt động 3: Thực hành liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS liên hệ được nghề nghiệp của những người thân trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS hỏi — đáp nhau theo các câu hỏi: Kế về công việc của những người thân trong gia đình bạn? Bạn biết gì về những công việc đó?

- GV mời các cặp HS lên hỏi — đáp trước lớp.

- GV Kết luận: Có rất nhiều nghề nghiệp khác nhau. Mỗi công việc, nghệ nghiệp đều mang lại những lợi ích cho gia đình và cho xã hội.

- GV dẫn dắt đề HS đọc được nội dung trọng tâm bài học.

- HS cả lớp cùng hát bài Màu áo chú bộ đội.

- Đại diện HS trả lời câu hỏi.

- Nghe GV giới thiệu bài học mới.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS quan sát tranh và đọc yêu cầu.

- HS trả luận và trả lời câu hỏi.

- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận theo hình thức hỏi – đáp.

- Nghe GV nhận xét và kết luận.

- HS hỏi – đáp theo cặp đôi để tìm ra câu trả lời.

- Đại diện các cặp trình bày.

- Nghe GV kết luận.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:

+ Sưu tâm tranh, ảnh trên sách, báo,... về những công việc, nghề nghiệp xung quanh.

+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp nghê nghiệp của một người thân trong gia đình em.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các nghề nghiệp.

Cách tiến hành:

- GV tô chức trò chơi “Đố vui”.

- GV mời một số HS lên bảng mô tả bằng lời về nghề nghiệp của một người thân trong gia đình mình (những việc làm hằng ngày và ích lợi của nghề nghiệp đó).

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

Hoạt động 1: Quan sát hình và thảo luận

Mục tiêu: thu thập được một số thông tin về công việc tình nguyện không nhận lương.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 10, 11, 12, 13 trong SGK trang 14

- GV đặt câu hỏi:

+ Mọi người trong hinh đang làm gì?

+ Công việc của họ có ý nghĩa như thế nào với mọi người xung quanh?

+ Công việc tình nguyện là công việc như thế nào? Những người làm công việc tình nguyện có nhận lương không?

- GV mời 4 HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về nội dung các hình.

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Sưu tầm tranh ảnh và chia sẻ thông tin về các công việc xung quanh.

Mục tiêu: HS liên hệ được một số công việc tình nguyện trong cuộc sống hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS chuẩn bị các tranh ảnh, thông tin đã sưu tầm

- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

+ Bạn đã sưu tầm thông tin về những công việc, nghề nghiệp nào?

+ Đó là công việc có thu nhập hay công việc tình nguyện không nhận lương?

+ Những công việc đó mang lại ích lợi gì cho mọi người xung quanh?

- GV mời 2 đến 3 nhóm HS báo cáo trước lớp.

- GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận: Có nhiều công việc tình nguyện quanh em: giúp đỡ HS trong mùa thi; giúp đỡ người gìa ở viện dưỡng lão; chăm sóc các em nhỏ tật nguyền, trẻ mồ côi;...

Hoạt động 3: Thực hành làm và chia sẻ về “Cây nghệ nghiệp mơ ước”

Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn, người thân vẻ công việc, nghẻ nghiệp yêu thích sau này.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm.

+ Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy màu, kéo, bút viết.

+ Cắt tờ giấy màu thành hình bông hoa hoặc quả.

+ Viết lên tờ giấy một nghề nghiệp yêu thích.

+ Dán tờ giấy lên “Cây nghệ nghiệp mơ ước” của nhóm.

+ Giới thiệu với các bạn về nghề nghiệp mơ ước của mình.

- GV kết luận: Mỗi bạn đều ước mơ sau này làm một nghề nghiệp yêu thích. Các em hãy cùng nhau cô gắng học tập chăm chỉ đề sau này thực hiện được ước mơ của mình.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Nghề nghiệp - Thu nhập – Tình nguyện - Yêu thương”

- HS tham gia trò chơi.

- HS lên bảng mô tả nghề nghiệp

- HS khác cùng đoán về nghề nghiệp được bạn nói đến.

- HS quan sát hình vẽ và đọc câu hỏi

- Đọc câu hỏi và đưa ra đáp án.

- HS lên bảng chi tranh và nói về nội dung của tranh đó.

- HS chuẩn bị tranh ảnh, thông tin đã sưu tầm

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- Đại diện HS trình bày trước lớp.

- Lắng nghe GV kết luận.

- HS chia nhóm thảo luận và chuẩn bị thực hành.

- HS hoàn thành sản phẩm.

- Nghe nhận xét và kết luận.

* Hướng dẫn về nhà: HS chia sẻ với người thân về nghề nghiệp yêu thích của mình.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Kể được tên một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.

- Thu thập được thông tin vẻ một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.

- Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm đề phòng tránh ngộ độc.

- Đưa ra được cách xử lí tình huông khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bài hát, tranh tình huống.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc sử dụng thức ăn, đỏ uống hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi kể nhanh tên những thức ăn, đồ uống mà gia đình thường sử dụng.

- GV dẫn dắt vào bải học: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS thu thập được thông tin về một số lí đo gây ngộ độc qua đường ăn uống.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các cặp đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 16 :

- Yêu cầu HS hỏi - đáp theo các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

+ Điễu gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao?

- GV mời 2 đến 3 nhóm H8 lên trước lớp chỉ hình và hỏi - đáp trước lớp.

- GV kết luận: Một số tình huống có thê dẫn đến ngộ độc: nhằm thuốc với kẹo, nước

uống; ăn phải hoa, quả,... của cây có độc; nhiễm chất độc từ các đô đùng như thuỷ ngân trong nhiệt kế, ăn uống không hợp vệ sinh...

Hoạt động 2: Kể chuyện theo hình

Mục tiêu: HS bước đâu nhận biết những tỉnh huồng, việc làm có thẻ dẫn đến ngộ độc khi ở nhà.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 17 và thảo luận:

+ Kế lại câu chuyện của bạn Nam theo các hình.

+ Vì sao Nam bị ngộ đọc? Khi bị ngộ độc, Nam có biểu hiện như thế nào?

+ Em học được điêu gì từ câu chuyện đó?

- GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận: Một số thức ăn, đồ uống nếu không bảo quản hoặc hết hạn sử dụng có thể gây ngộ độc khi chúng ta ăn, uống vào cơ thể, gây ra hiện tượng buồn nôn, hoa mắt, đau bụng...

Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin về những trường hợp bị ngộ độc

Mục tiêu: HS sưu tầm thông tin và tìm hiểu về những trường hợp bị ngộ độc qua đường ăn uông khi ở nhà.

Cách tiến hành:

 - Yêu cầu HS hỏi — đáp nhau theo các câu hỏi:

+ Tìm hiểu trên sách, báo, ti vị... vẻ những trường hợp bị ngộ độc ở nhà mà bạn biết.

+ Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc trong trường hợp đó là gì?

+ Người ngộ độc có biểu hiện như thê nảo?

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên hỏi — đáp trước lớp.

- GV tổng kết.

- HS thi kể tên những đồ ăn, thức uống mà gia đình thường sử dụng.

- HS thảo luận theo cặp đôi.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe GV nhận xét và kết luận.

- HS quan sát tranh và thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Lắng nghe kết luận.

- HS đọc yêu cầu và hỏi đáp nhanh.

- Đại diện một số HS lên hỏi – đáp.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm tranh, ảnh hoặc chuẩn bị những câu chuyện về ngộ độc thực phẩm qua Internet,…

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thủ và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về nguyên nhândẫn đến ngộ độc.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS đứng nhún nhảy và hát theo bài “Chiếc bụng đói” (sáng tác: Nguyễn Thuý Tiên).

- Yêu cầu  HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có nên ăn tất cả mợi thứ cùng một lúc không? Vì sao?

- GV nhận xét câu trả lời, dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nhũng việc làm để phòng tránh ngộ độc

Mục tiêu: nêu được những việc có thể làm để phòng tránh ngộ độc.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 9, 10, 11, 12 trong SGK trang 18:

- GV đặt câu hỏi: Mọi người trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

- GV mời 4 HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về nội dung các hình.

- GV hỏi thêm: Chúng ta có thê làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?

- GV kết luận: Thuốc nên đề trên cao và ở vị trí riêng, ghi chú trên nhẫn các loại thuốc độc, nguy hiểm; không ăn uống thức ăn bị ôi thiu; cất giữ, bảo quản thức ăn cẩn thận; rửa sạch hoa quả dưới vòi nước chảy trước khi ăn:...

Hoạt động 2: Sắp xếp đồ dùng vào vị trí phù hợp

Mục tiêu: HS nêu được cách sắp xếp đồ dùng phù hợp trong nhà để phòng tránh ngộ độc.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát hình có các đồ dùng đề nêu cách sắp xếp các đồ dùng trong hình vào vị trí phù hợp trong nhà.

- GV Kết luận: Chúng ta cân sắp xép đỏ dùng vào vị trí phù hợp đề tránh sử dụng nhầm lẫn và gây nguy hiểm.

Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống

Mục tiêu: HS đưa ra được cách xử lí tỉnh huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát hình 13 và 14 trong SGK trang 19 và thực hiện yêu cầu:

+ Chuyện gì xảy ra với bạn nhỏ trong hình?

+ Đóng vai thê hiện cách ứng xử của em trong môi tỉnh huống đó.

- GV cùng nhau nhận xét.

- GV kết luận: Khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc, cản báo ngay với người lớn hoặc gọi điện thoại đến số 115. Nếu có thể, nên nang theo những thức ăn, đỗ uống, đỏ dùng mà bản thân nghi ngờ gây ra ngộ độc khi đi cấp cứu.

Hoạt động 4: Liên hệ

Mục tiêu: HS liên hệ về cách sắp xếp các đồ dùng trong gia đình.

Cách tiến hành:

- HS thảo luận theo các câu hỏi:

+ Gia đình bạn đã sắp xép đồ đùng như thế nào? Thức ăn được bảo quản ở đâu?

+ Cách sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn đã hợp lí chưa? Có cần thay đôi gì đề phòng tránh ngộ độc xảy ra không? Vì sao?

- GV mời đại diện một số HS trình bày.

- GV kết luận: Cần sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đề riêng các loại thuốc, chất nguy hiểm; thức ăn, đỗ uống nên được bảo quản cân thận trong tủ lạnh,... để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống.

- GV dẫn dắt để HS đọc nội dung trọng tâm của bài học.

GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Bảo quản - Thức ăn”.

- HS cùng hát bài Chiếc bụng đói

- HS trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh và đọc câu hỏi.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng chỉ các hình và nói nội dung

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát đồ dùng và nêu cách sắp xếp.

- HS báo cáo trước lớp.

- HS cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận

- HS quan sát tình huống trong hình và suy nghĩ.

- HS phân vai trong nhóm.

- HS đóng vai, giải quyết tình huống

- HS thảo luận và suy nghĩ tìm câu trả lời.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- HS nhớ lại nội dung trọng tâm.

* Hướng dẫn về nhà

- Quan sát cách sắp xép các đô dùng trong gia đình và nói với người thân nêu em thấy việc sắp xép các đỏ dùng và bảo quản thức ăn, đô uống chưa phù hợp.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 4: GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).

- Làm được một số việc phù hợp đề giữ sạch nhà ở (bao gôm cả nhà bếp và nhà

vệ sinh).

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bài hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên các công việc vệ sinh nhà ở.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thủ vả khơi gợi những liều biết đã có của HS về việc giữ vệ sinh nhà ở.

Cách tiến hành:

- GV đồ vui HS: Đưa ra thẻ chữ có dấu ....: Nhà.... thì....., bát.... ngon......

- Yêu cầu HS ghi nhanh từ còn thiếu để hoàn thành nội đung câu tục ngữ trên.

- GV khuyến khích HS chia sẻ.

- GV dẫn dắt vào bài học: “Giữ vệ sinh nhà ở”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS bước đầu bày tỏ ý kiến về ích lợi của việc giữ sạch nhà ở.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 20 và trả lời câu hỏi: Em thích  được ở trong ngồi nhà nào hơn? Vì sao?

- GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận: Khi nhà cửa gon sàng, sạch đẹp sẽ mang lại cảm giác thoải mái cho chúng ta.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS dự đoản điều có thể xảy ra khi không giữ vệ sinh nhà ở.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát hình 3, 4 trong SGK trang 21 hoặc trình chiếu các hình và yêu cầu của hoạt động lên bảng.

-Yêu cầu  HS trả lời theo các câu hỏi: Điều gì xây ra với bạn trong mỗi hình? Vì sao?

- GV mời 2 đến 3 HS lên trước lớp chỉ hình và trả lời trước lớp.

- GV kết luận:  Khi nhà ở không gọn gàng có thê làm mắt thời gian đề chúng ta tìm được đồ dùng, vật dụng cân thiết, Nhà ở không vệ sinh còn có thể là nơi trú ân của muỗi, côn trùng, chúng có thẻ gây hại đến sức khoẻ của chúng ta.

Hoạt động 3: Liên hệ và chia sẻ

Mục tiêu: HS liên hệ bản thân về việc giữ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.

Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS hỏi — đáp nhau theo các câu hỏi:

+ Bạn có thích được sống trong ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng không?

+ Bạn cảm thấy như thế nào khi ở trong một ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng?

+ Bạn đã làm gì đề giữ nhà ở sạch sẽ?

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp.

- GV Kết luận: Nhà ở sạch sẽ giúp con người câm thấy thoải mái, đễ chịu và sử dụng đồ dùng trong nhà thuận tiện hơn. Chúng ta cần lau chùi, sắp xếp các đô dùng trong nhà, quét dọn ngôi nhà thường xuyên để nhà ở luôn gọn gàng, sạch sẽ và đảm bảo sức khoẻ cho cả gia đỉnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- HS hoàn thành và giải thích câu tục ngữ trên.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS chia sẻ ý kiến của mình.

- HS nghe nhận xét và kết luận.

- HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu.

- Đại diện một số HS trả lười câu hỏi.

- HS lên bảng chỉ hình và nói trước lớp.

- Liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi gợi ý.

- HS chia sẻ cảm nhận của bản thân khi sống trong ngôi nhà gọn gàng, sạch sẽ.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện một việc làm để thể hiện giữ gìn vệ sinh nhà ở của mình và vẽ tranh thể hiện việc làm đó.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc giữ vệ sinh nhà ở.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tranh vẽ hoặc kế những việc làm trong tuần mà bản thân đã làm đề giữ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.

- GV nhận xét, dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ động tình hay không đồng tình với việc làm liên quan đến giữ vệ sinh nhà ở

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 6, 7, 8 trong SGK trang 22:

- GV đặt câu hỏi:

+ Mọi người trong hình đang làm gì?

+ Em đồng tỉnh hay không đông tình với việc làm đó? Vì sao?

- GV mời 3 HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về nội dung các hình.

- GV cùng nhận xét.

- GV hỏi thêm: Chúng ta có thể làm gì đề giữ vệ sinh nhà ở?

- GV kết luận: Cùng nhau lau chủi, quét dọn nhà ở để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng, không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, lên đồ dùng trong nhà và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng nhau thực hiện.

Hoạt động 2: Trò chơi “Dọn nhà”

Mục tiêu: HS nêu được các bước thực hiện một số việc làm để giữ vệ sinh nhà ở.

Cách tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận một thẻ chữ ghi tên công việc nhà: lau nhà, quét nhà; sắp xếp góc học tập; lau bêp; lau, dọn nhà vệ sinh.

- GV mời từng nhóm thực hành, biểu điễn trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận.

- GV kết luận: Chúng ta càn vệ sinh nhà ở đúng cách đề bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm thời gian.

- GV dẫn dắt để HS đọc được nội dung trọng tâm của bải học.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Nhà ở — Sạch sẽ”.

- HS giới thiệu về tranh của mình đã chuẩn bị ở nhà.

- HS quan sát hình và suy nghĩ.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng chỉ và nói nội dung.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS chia nhóm thảo luận.

- HS thảo luận nhóm về các bước thực hiện công việc và những lưu ý khi thực hiện công việc đó.

- Các nhóm biểu diễn.

- HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm.

* Hướng dẫn về nhà

- Thực hiện gọn gàng góc học tập

- Nhờ người thân chụp lại góc học tập và chia sẻ với bạn bè.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI  5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Chia sẻ về các thế hệ trong gia đình của mình.

- Liên hệ về những việc đã làm để giữ vệ sinh nhà ở.

- Ứng xử phù hợp liên quan đến an toàn khi ở nhà.

- Hệ thống lại nội dung kiến thức về nghề nghiệp.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 5 SGK;

- HS: SGK, VBT, ảnh hoặc tranh vẽ về gia đình.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Gia đình.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng đứng và nhún nhảy theo một bài hát vẻ gia đình.

- GV chuyển ý và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Gia đình”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình của em

Mục tiêu: HS ôn tập củng có kiến thức về các thế hệ và thành viên trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV cho HS chuẩn bị trước các tranh vẽ hoặc ảnh chụp các thành viên trong gia định của minh.

- Yêu cầu  HS các nhóm thảo luận, chia sẻ với bạn về các nội dung:

+ Giới thiệu về các thế hệ và thành viên trong gia đình của mình.

+ Em và mọi người trong gia đình đã làm gì để thể hiện sự quan tâm và yêu thương lẫn nhau?

- GV nhận xét và tuyên dương HS chia sẻ.

- GV kết luận: Trong mỗi gia đình có thể có hai thế hệ, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ thuộc nhiếu lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Mọi người trong gia đình cùng quan tâm, yêu thương nhau bằng những việc làm cụ thể.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Nêu và liên hệ được một số việc làm phù hợp đề g1ữ vệ sinh nhả ở.

Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK trang 23 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

+ Việc làm đó có ích lợi gì?

+ Em đã thực hiện việc làm đó như thế nào?

- GV mời một số nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Em sắp xếp đỗ dùng và giữ vệ sinh ngôi nhà luôn sạch sẽ.

- HS cùng nhún nhảy và hát tạo tâm thế hứng thú học tập.

- HS chuẩn bị tranh vẽ về gia đình mình.

- HS các nhóm thảo luận, chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh và thực hiện nhiệm vụ.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tranh ảnh cho tiết sau.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi: “Đồ bạn tôi làm nghề gì?”.

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn sẽ bốc thăm tên một nghê nghiệp và dùng hành động diễn tả công việc của nghề nghiệp đó.

- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Chia sẻ tranh ảnh về nghề nghiệp

Mục tiêu: HS ôn tập củng cố kiến thức về nghệ nghiệp.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm và dán các tranh, ảnh về nghề nghiệp đã sưu tầm.

- Triển lãm tranh, ảnh về nghề nghiệp.

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.

- GV kết luận: Có nhiều nghề nghiệp khác nhau, mỗi nghê nghiệp đều mang lại những ích lợi riêng cho xã hội.

Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu: HS phân tích tỉnh huống đề đưa ra cách ứng xử phù hợp liên quan đến an toản khi ở nhà.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 trong SGK trang 24 và trả lời câu hỏi:

+ Bạn trai trong hình đang làm gì?

+ Nếu em là chị gái trong tình huống thì em sẽ ứng xử như thế nào?

- GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta cần bày tỏ ý kiến hoặc khuyên người thân cẩn thận khi sử dụng thuốc trong gia đình.

- HS tham ra trò chơi

- HS trong lớp cổ vũ.

- HS các nhóm dán tranh đã chuẩn bị lên bảng.

- Triển lãm tranh và chia sẻ với cả lớp.

- Chia sẻ với bạn về một nghề em yêu thích.

- Các nhóm nhận xét và chia sẻ.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS đóng vai và chia sẻ trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và cùng người lớn sắp xếp tủ thuốc trong nhà.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC

BÀI 6: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được tên và một số hoạt động của những sự kiện thường được tổ chức ở trường.

- Nhận xét được sự tham gia của HS trong sự kiện đó và chia sẻ cảm nhận của

bản thân.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 6 SGK, một số hình ảnh hoặc clip vẻ các sự kiện của trường.

- HS: SGK, VBT, sản phẩm đã làm được trong các sự kiện (nếu có).

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về những sự kiện

thường được tổ chức ở trường.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi nói nhanh”.

- GV phổ biến luật chơi: GV gọi ngẫu nhiên một HS và yêu câu nói về một điêu thích nhất ở trường. Sau đó, HS đó tiếp tục mời bạn khác kề tiếp.

- GV cho HS chơi trò chơi đề dẫn dắt vào bài học: “Một số sự kiện ở trường em”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nêu tên và hoạt động trong các sự kiện ở trường

Mục tiêu: HS kể được tên và hoạt động trong các sự kiện được tổ chức ở trường theo các hình.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 1, 2 trang 26; hình 3 trang 27 trong SGK và thảo luận nhóm đề nêu tên và một số hoạt động của những sự kiện được tổ chức ở trường.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ các sự kiện được tổ chức ở trường học (trường bạn An tổ chức sự kiện lễ khai giảng, trường bạn Nam tổ chức ngày hội đọc sách, hội xuân tuổi thơ,...).

- GV nêu câu hỏi: Các bạn HS đã tham gia như thế nào?

- GV kết luận: Một số sự kiện thường được tổ chức ở trường học như lễ khai giảng, ngày hội đọc sách, hội xuân tuổi thơ,... Ở mỗi sự kiện, các bạn học sinh được tham gia nhiều hoạt động vui chơi và bổ ích.

Hoạt động 2: Các sự kiện ở trường em

Mục tiêu: HS kể một số sự kiện đã được tổ chức ở trường. Nhận xét được sự tham gia của các bạn trong sự kiện đó và chia sẻ cảm nhận của bản thân.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi nói nhanh: Kể tên các sự kiện mà em đã tham gia ở trường.

- GV tổ chức cho thảo luận: Chia sẻ với các bạn vẻ một sự kiện ở trường mà em thích nhất. Trong sự kiện đó, các bạn HS đã tham gia như thể nào?

- GV nhận xét và kết luận: Bên cạnh các hoạt động học tập, nhà trường còn tổ chức một số sự kiện đề học sinh được trải nghiệm, có thêm nhiều kiến thức và kĩ năng bổ ích.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Sự kiện - Trải nghiệm”.

- HS tham gia trò chơi “Thi nói nhanh”

- Nghe phổ biến luật chơi để tham gia.

- HS quan sát hình và thực hiện nhiệm vụ.

- HS chia sẻ các sự kiện đã tổ chức ở trường.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS nói nhanh một số sự kiến đã tổ chức ở trường em.

- HS thảo luận và chia sẻ về các sự kiện đã tham gia.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS nêu được từ khóa“Sự kiện - Trải nghiệm”.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS vẽ một số hoạt động thích nhất ở một số sự kiện được tham B1a ở trường.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 7: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Chia sẻ cảm nhận của bản thân vẻ ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Biết cách thê hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.

- Thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV:

+ Các hình trong bài 7 SGK.

+ Các dụng cụ đẻ làm thiệp như: giấy A4, giấy thủ công, kéo, hồ, bút mực, bút màu,...

- HS: SGK, VBT, vật liệu đề làm thiệp chúc mừng thây giáo, cô giáo.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thủ và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về ngày Nhà giáo Việt Nam, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát về thầy giáo, cô giáo: Bụi phấn của nhạc sĩ Vũ Hoàng.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện ngày Nhà giáo Việt Nam

Mục tiêu: HS nói được hiểu biết của bản thân, nêu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo ViệtNam.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK trang 28 và trả lời câu hỏi:

+ Trường bạn An sắp có sự kiện gì?

+ Sự kiện đó có ý nghĩa như thê nào?

+ Mọi người đang làm gì đề chuẩn bị cho sự kiện đó?

- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.

- GV nêu câu hỏi: Ngảy Nhà giáo Việt Nam là ngày nào? Ngày Nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa gì?

- GV kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự biết ơn, lòng tri ân của mình với thây giáo, cô giáo. Ở trường học, ngày này cũng thường được tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa dành tri ân thây cô.

Hoạt động 2: Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà øiáo Việt Nam

Mục tiêu: HS biết cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu những hoạt động mà An và các bạn tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

+ Các bạn đã tham gia những hoạt động đó như thế nào?

- Mời đại diện một số HS trình bày.

- GV nhận xét.

- Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:

+ Sau khi tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, An vả các bạn đã làm gì?

- GV kết luận: Có nhiều hoạt động diễn ra để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động bản thân đã từng làm đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam và chia sẻ cảm nhận của bản thân.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Kế những hoạt động em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

+ Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?

- GV và HS cùng nhận xét vả rút ra kết luận.

- GV kết luận: Chúng em tích cực tham gia các hoạt động học tập, văn nghệ, thể thao,... để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

- HS cùng hát bài Bụi phấn

- HS nghe dẫn dắt vào bài học.

- HS quan sát hình 1 SGK và suy nghĩ câu trả lời.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trả lời.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- HS chia sẻ về những hoạt động tham gia chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về  viết khoảng 5 câu kể lại những hoạt động mà em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam hoặc vẽ hình thầy, cô giáo em yêu mến nhất.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (HS đã chuẩn bị) kể về những hoạt động mà em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nêu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam

Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.

Cách tiến hành:

- GV cho HS đóng vai với tình huống như trong hình 9 (SGK trang 30): An và các bạn cùng đến trường. Trên tay bạn An cầm bó hoa tươi thắm. Một bạn nam thắc mắc: Bạn mang hoa làm gì thế? An mỉm cười trả lời: Mình muốn chúc mừng thầy cô vì….

- GV cho HS nhận xét (Gợi ý: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn các thây, cô giáo như: thi đua học tập tốt; hát thật hay, thật to để chúc mừng thây cô; vẽ tranh tặng thầy cô:...).

- GV Kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự tri ân của mình với thầy cô đã dạy dỗ mình.

Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn về thầy, cô giáo của em

Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn về thầy, cô giáo và tình cảm dành cho thầy, cô giáo.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia sẻ với bạn về thầy giáo, cô giáo của em.

- GV nhận xét.

- GV Kết luận: Các bạn HS thường thẻ hiện tình cảm với thây cô thông qua những tâm thiệp, những bức thư, những bài hát,... Đây là những món quả tỉnh thần vô cùng quý giá mà các em HS gửi đến thây cô.

Hoạt động 3: Trải nghiệm một số hoạt động và chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam

Mục tiêu: HS trải nghiệm các hoạt động đề chúc mừng thầy cô và nêu được cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam.

Cách tiến hành:

- Thực hành làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20-11.

- GV cho HS quan sát hình 11, 12, 13 trong SGK trang 31 và trả lời câu hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng vật liệu nào đề làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo?

- GV tổ chức cho HS thực hành làm thiệp đề chúc mừng thây cô.

- GV cho HS chia sẻ trước lớp về tâm thiệp mình đã làm.

- GV tổ chức trò chơi phỏng vẫn: Nêu cảm nhận của em vẻ các tấm thiệp các bạn đã làm.

- GV giúp HS hiểu việc tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam đề thể hiện lòng biết ơn, tri ân đến thây cô giáo.

- GV kết luận: Chúng em tích cực tham gia các hoạt động đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

Hoạt động 4: Vệ sinh lớp học khi thực hành

Mục tiêu: HS quan sát và thực hiện giữ vệ sinh khi tham g1a các hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 14 trong SGK trang 31 và đặt câu hỏi:

+ Khi làm thiệp tặng thầy cô, các bạn lớp bạn An đã làm gì đề giữ vệ sinh lớp?

+ Khi thực hành, các em nên làm gì đề giữ vệ sinh lớp mình?

- GV cho HS nhận xét.

- GV gợi ý: Khi làm thiệp tặng thây cô, An và các bạn cùng giữ vệ sinh lớp học đề lớp học được sạch sẽ. Khi thực hành, các em nền g1ữ vệ sinh lớp đề lớp học được sạch sẽ.

- GV Kết luận: Các em cần giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ khi tham gia các hoạt động.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Biết ơn - Ngày Nhà giáo

Việt Nam”.

- HS đọc đoạn văn và kể các hoạt động em đã tham gia.

- HS đóng vai với tình huống trong tranh và xử lí tình huống.

- Đại diện các nhóm đóng vai.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS thảo luận và chia sẻ theo nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp về thầy cô giáo của mình.

- HS làm thiệp chúc mừng.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS làm thiệp chúc mừng thầy cô theo nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS nêu cảm nhận về thiệp đã làm chúc mừng thầy cô giáo.

- HS biết được ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS nêu từ khóa bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS về nhà tự tay làm những món quà chúc mừng thầy, cô giáo.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 8: AN TOÀN VÀ GIỮ VỆ SINH KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG WOR TRƯỜNG (3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được một số tình huồng nguy hiểm, rủi ro có thê xảy ra và cách phòng tránh khi tham gia các hoạt động ở trường học.

- Thực hiện được việc g1ữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 8 SGK; Bảng nhóm chia cột Nên/ Không nên; Phiếu khảo sát dành cho HS.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thủ và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số tình huống nguy hiểm, rủi ro khi tham gia các hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán tên hoạt đang ở trường”.

- GV phổ biến luật chơi: Một HS lên làm các hành động gợi ý, các em còn lại đoán tên hoạt động. Ví dụ: HS làm động tác lườn, các em khác sẽ đoán đó là hoạt động tập thê dục.

- GV cho HS chơi trò chơi và dẫn dắt vào bài học: “An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động ở trường

Mục tiêu: HS xác định được một số nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 32 và kể lại câu chuyện: Lớp Nam thực hành chấm sóc cây ở vườn trường. Trong khi các bạn tưới nước, quét lá thị Tú và Tuấn ném đá trêu đùa nhau. Cô giáo nhắc nhở hai bạn. Hai bạn đã xin lỗi cô giáo. Sau đó các bạn dọn dẹp vệ sinh, cất dụng cụ lao động gọn sàng.

- GV hỏi HS:

+ Điều gì có thể xảy ra với Tú và Tuần? Vì sao?

+ Em học được điều gì từ câu chuyện đó?

- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.

- GV kết luận: Khi tham gia học tập, hoạt động tại trường, em không nên đùa nghịch, chơi những trò chơi có thê gây nguy hiểm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tình huống có thể gây nguy hiểm, rủi ro khi tham gia các hoạt động ở trường

Mục tiêu: HS nêu được một số hành động có thể gây nguy hiểm, rủi ro khi tham gia các hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 33 và yêu cầu HS trình bày: Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? Vì sao?

- GV gợi ý:

+ Hình 5: Các bạn đang ngôi học tin học. Một bạn trai đá vào phân thân máy vị tính (CPU).

+ Hinh 6: Trong giờ ăn tập thẻ, có hai bạn nam dùng thìa chơi trò chơi đâu kiếm, có thể sẽ đánh trúng mặt bạn và làm thức ăn bị đổ.

+ Hinh 7: Trong giờ ra chơi, các bạn chơi trò chơi ném củ.

+ Hinh 8: Các bạn đang tham quan, học tập ở vườn trường. Một bạn trai kéo tóc của bạn gái.

- GVyÊu cầu HS nhận xét, G V nhận xét.

- GV kết luận: Khi tham gia học vi tính, bạn không nên nghịch phá các máy móc, thiết bị trong phòng; trong giờ ăn, bạn không nên dùng thia, đũa đùa nghịch; khi tham gia các hoạt động ở trường, không đùa nghịch, chơi các trò chơi nguy hiểm.,...

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS liên hệ và chia sẻ được một số hành động nguy hiểm, rủi ro mà HS biết được.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS trả lời câu hỏi:

+ Ở trường, em và các bạn thường tham gia các hoạt động nào?

+ Hãy kề một số tình huồng nguy hiểm, rủi ro mà em biết hoặc chứng kiến.

- GV nêu câu hỏi vận dụng: Nếu có mặt trong mỗi tình huống trên, em sẽ nói gì với các bạn?

- HS tham gia trò chơi.

- Hs cả lớp cổ vũ, động viên.

- HS quan sát hình và kể chuyện.

- Nghe kể chuyện và trả lười câu hỏi.

- HS trả lười câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe gợi ý từ GV.

- HS nhận xét và bổ sung.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu khảo sát:

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc đảm bảo an toản và giữ vệ sinh.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị thẻ hình về một só trò chơi trong trường.

- GV cho HS chơi trò chơi và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Chia sẽ những việc làm đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động

Mục tiêu: HS kể được những việc các bạn đã làm đề đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh trường, lớp.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 9, 10, 11 trong SGK trang 34 và thảo luận nhóm:

+ Nêu hoạt động của các bạn trong mỗi hình.

+ Các bạn đã làm gì để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động đó?

- GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc làm của các bạn trong hình.

- GV nêu câu hỏi: Em học được điều gì qua mỗi việc làm của các bạn.

- GV Kết luận: Khi thấy các bạn có hành động chưa biết giữ an toàn, vệ sinh trường lớp thì em hãy nhắc nhớ bạn.

Hoạt động 2: Trò chơi “Đoàn tàu hành động”

Mục tiêu: HS kết nói những việc cần làm để giữ an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các đội chơi.

- Trong thời gian 10 phút, mỗi đội sẽ thí viết nhanh những việc cản làm đề giữ an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường lên toa tàu tương ứng.

- GV Kết luận: Đề giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường, em cản: sử dụng đúng cách các đô dùng, dụng cụ khi học tập, lao động; không đùa nghịch khi ăn, khi tham gia vệ sinh, lao động; báo ngay với thây cô nêu phát hiện những bất thường trong lớp,... Ngoài việc đảm bảo an toàn, em cần lưu ý bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn các đồ dùng,dụng cụ lao động gọn gàng, đúng chỗ sau khi dùng,...

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS biết cách xử lí tình huống nhằm đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh ở trường.

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 13, 14, 15, 16 trong SGK trang 35 vả thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?

+ Nếu có mặt ở đó, thì em sẽ làm gì?

- GV nhận xét, rút ra kết luận.

- GV kết luận: Em không đùa nghịch gây mất an toàn và vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường vi có thể gây nguy hiểm cho mình vả mọi người xung quanh.

Hoạt động 4: Tham gia “Em làm tuyên truyền viên nhí”

Mục tiêu: HS biết cách tuyên truyền, nhắc nhở các bạn về việc đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Em làm tuyên truyền viên nhí” về các việc

làm đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh ở trường.

- GV kết luận: Em cần sử dụng cần thận, đúng cách các đỏ dùng học tập, dụng cụ lao động và giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, để trường học luôn đẹp và an toàn cho chúng em.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Nguy hiểm — Phòng tránh — Rủi ro”.

- HS tham gia trò chơi. Cả lớp cổ vũ động viên.

- HS nhìn hình đoán tên trò chơi.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS chia sẻ trước lớp về những việc làm của các bạn trong hình.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS chia thành các đội chơi.

- Nghe phổ biến luật chơi.

- Các đội tham gia trò chơi.

- Lắng nghe kết luận

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS tập làm “Em làm tuyên truyền viên nhí”.

- HS nghe nhận xét và kết luận.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cảu HS quan sát, ghi nhận thông qua phiếu khảo sát và tuyên dương những bạn biết giữ an toàn và giữ vệ sinh trường, lớp theo phiều khảo sát.

TIẾT 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết trước.

Cách tiến hành:

-  GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui” mô tả về các hoạt động,

- GV nhận xét và dẫn đắt HS vào tiết 3 của bài học.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ làm về sinh sân trường

Mục tiêu: HS biết cách tổ chức, phân công nhiệm vụ làm vệ sinh sản trường.

Cách tiến hành:

- GV hưởng dẫn HS quan sát các hình 18, 19, 20, 21 trong SGK trang 36 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong mỗi hình đang làm gì?

+ Để thực hành làm vệ sinh sân trường, các em cân phải làm gì?

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Khi tham gia thực hành vệ sinh sân trường, chúng em cản chuẩn bị dụng cụ vệ sinh và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm hay từng bạn.

Hoạt động 2: Thực hành giữ gìn vệ sinh trường lớp

Mục tiêu: HS trải nghiệm đề biết cách giữ gìn vệ sinh trường lớp, thực liện được việc giữ vệ sinh và giữ an toàn khi tham gia một số hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS trải nghiệm cách giữ vệ sinh trường lớp.

- GV chia lớp thành các nhóm có khoảng 5 - 6 HS (tùy số lượng HS thực tế của lớp).

- GV hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ theo nhóm thực hành làm vệ sinh sân trường.

- GV cho HS bình chọn nhóm làm vệ sinh tốt nhất.

- GV nhận xét và kết luận: Em cùng các bạn tham gia thực hiện vệ sinh trường, lớp, chăm sóc cây xanh đê trường học luôn sạch, đẹp.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Giữ vệ sinh”.

- HS sẽ đoán tên hoạt động, sau đó nếu cách đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia hoạt động đó.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS thực hành vệ sinh trường lớp.

- HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ.

- HS nghe nhận xét sau buổi thực hành.

Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS tiếp tục đưa ra các ké hoạch thực hành vệ sinh ở các khu vực khác.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Giới thiệu những sản phẩm, những việc đã làm đề chúc mừng thây cô nhân ngày

Nhà giáo Việt Nam.

- Chia sẻ những việc em đã làm đề đảm bảo an toàn và giữ gìn vệ sinh khi tham gia

các hoạt động ở trường.

- Biết cách ứng xử khi gặp các tình huống nguy hiểm, rủi ro ở trường học.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV:  Các hình trong bài 9 SGK.

- HS: SGK, VBT, sản phẩm đã thực hiện.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về trường học của mình.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát bài “Em yêu trường em” (sáng tác: Hoàng Vân).

- GV cho HS chơi trò chơi đề dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Trường học”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm của em

Mục tiêu: HS giới thiệu với các bạn về tấm thiệp minh đã làm đề chúc mừng thầy cô.

Cách tiến hành:

- GV cho HS trưng bày những tấm thiệp em đã làm để chúc mừng thầy cô.

- GV tổ chức cho HS đi tham quan và bình chọn tấm thiệp mà em thấy đẹp, ý nghĩa nhất.

- GV khen thưởng HS có tấm thiệp được nhiều bạn bình chọn nhất.

- GV kết luận: Thầy cô là người đã dạy dễ, yêu thương các em HS. Thiệp chúc mừng là một trong những món quả tỉnh thân ý nghĩa mà các em có thê tự làm đẻ tặng thây cô.

Hoạt động 2: giới thiệu tên sự kiện dựa vào các hoạt động

Mục tiêu: HS biết giới thiệu tên sự kiện dựa vảo các hoạt động.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 2, trang 37 trong SGK với câu hỏi gợi ý: Cùng bạn đặt tên cho hình sau. Giải thích vì sao nhóm em đặt tên đó.

- GV cho HS thảo luận nhóm, nêu tên sự kiện và dựa vào bồi cảnh mô tả các hoạt động có trong hình đề giải thích vì sao chọn tên đó.

- GV cho HS trình bày trước lớp: tên của bức hình và nội dung giải thích cho tên bức hình.

- GV nhận xét và kết luận: Khi tham gia các sự kiện, hoạt động do trường tổ chức, em cần chú ý giữ vệ sinh trường học.

- Cả lớp cùng hát tạo tâm thú vui vẻ trước khi vào bài học.

- HS trưng bày tấm thiệp đã chuẩn bị và chia sẻ trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét và tuyên dương.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Hs thảo luận và mô tả sự kiện.

- HS trình bày trước lớp về sự kiện trong hình.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi cho học sinh những việc làm liên quan đến đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh ở trường.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tôi bảo”. Ví dụ: GV hô “Tôi bảo, tôi bảo”. HS hồ “Bảo gi? Bảo g¡?”. GV hồ “Bảo các em xép ghê ngôi của mình ngay ngắn”,...

- GV cho HS chơi trò chơi và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Xử lí tình huồng về đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh ở trường.

Mục tiêu: HS phân tích và xứ lý được một số tình huồng đẻ đảm bảo an toàn và gì vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 3, 4 trong SGK trang 38 với câu hỏi gợi ý: Em sẽ làm gì trong môi tình huống? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận nhóm, nêu cách xử lí tình huồng.

- GV cho HS trình bày trước lớp về cách xử lí tình huống.

- GV nhận xét và kết luận: Ở trường, em cần giữ an toàn, vệ sinh, sắp xếp vật dựng, bàn ghế gọn gàng.

Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đồ “Sự kiện ở trường em”

Mục tiêu: HS nêu được sự liên kết giữa sự kiện ở trường với các hoạt động diễn ra, đồng thời đưa ra các việc đề giữ an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động trong sự kiện đó.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm HS.

- Yêu cầu thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ “Sự kiện ở trường em”.

- GV kết luận: Ở trường, các em được tham gia nhiều hoạt động, sự kiện. Các em nhớ cùng nhau giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn khi tham gia các hoạt động đó.

- HS tham gia trò chơi.

- HS cổ vũ, động viên.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận và đưa ra cách giải quyết tình huống.

- HS trình bày trước lớp.

- HS chia nhóm và hoàn thành sơ đồ:

- Báo cáo và chia sẻ trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà

- Yêu cầu HS về nhà vẽ” Ngôi nhà em mơ ước”.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

BÀI 10: ĐƯỜNG GIAO THÔNG (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Kể được tên các loại đường giao thông.

- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình về các phương tiện giao thông, đường giao thông, đoạn phim giới thiệu về các phương tiện giao thông và tiện tích của các phương tiện giao thông đó.

- HS: SGK, VBT, tranh hoặc ảnh chụp về các phương tiện giao thông đã tham gia.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS bằng câu đó về một phương tiện giao thông.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức hỏi — đáp:

Đố bạn:

Cũng là có cánh

Bay lượn trên trời

Đón đưa mọi người

Đi khắp muôn nơi.

(Là cái gì?)

- GV yêu câu HS kể thêm một số phương tiện giao thông khác mà HS biết.

- GV nhận xét chung và dẫn đắt vào bải học: “Đường giao thông”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường giao thông và phương tiện giao thông

Mục tiêu: HS kể được tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông.

Cách tiến hành:

- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 trong SGK  và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:

+ Bạn An và mẹ đi đâu?

+ Bạn An đã đi trên những loại đường giao thông nào?

+ Kể tên những phương tiện giao thông mà bạn An đã tham gia.

- GV quan sát các nhóm trao đôi, có thể gợi ý để HS nói được tên các loại đường giao thông:

+ Đầu tiên bạn An đi bằng phương tiện giao thông nào?

+ Phương tiện giao thông này chạy trên đường gì?

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên trình bày.

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận và giới thiệu thêm loại đường giao thông không có trong tranh.

- GV đưa hình (phóng to) một số phương tiện giao thông a, b, c, đ, e, g, h, i trong SGK trang 41, yêu cầu  HS hỏi - đáp đề tìm hiểu về các phương tiện giao thông tương ứng với từng loại đường giao thông.

- GV nhận xét vả rút ra kết luận: Có nhiều loại phương tiện giao thông tương ứng với các loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS kể được tên các loại đường giao thông và phương tiện g1ao thông đã tham gia vả clua sẻ về phương tiện giao thông mà em thích.

Cách tiến hành:

- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Chia sẻ với bạn về các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em đã tham gia.

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm trình bày.

- GVvà HS cùng nhận xét.

- GV tể chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi: Em thích đi phương tiện giao thông nào? Vì sao?

- GV quan sát các nhóm trao đồi, có thể gợi ý đề HS nói được lí do thích đi phương tiện giao thông đó theo các câu hỏi gợi ý:

+ Phương tiện giao thông đó có điểm gì đặc biệt mà em thích?

+ Khi đi phương tiện giao thông đó, em cảm thây như thê nào?

- GV tổ chức cho 2 — 3 HS trình bày (HS có thể sử dụng hình phương tiện giao thông 1à mình đã chuẩn bị đề mình hoạ khi trình bày).

- GV và HS cùng nhận xét.

- HS suy nghĩ và trả lời tên phương tiện giao thông (máy bay).

- HS kể thêm một số phương tiện giao thông khác.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý.

- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận theo cặp đôi và kể tên các loại đường giao thông.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Hs nhận xét và bổ sung.

- Quan sát hình và trả lời về các phương tiện giao thông tương ứng với đường giao thông.

- HS chia sẻ với bạn về các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em biết.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS chia sẻ trước lớp.

- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý.

- Đại diện một số HS trình bày.

- HS nhận xét và bổ sung.

* Hướng dẫn về nhà:

- Quan sát và tìm hiểu một số tiện ích của các phương tiện giao thông.

- Chuẩn bị tranh hoặc ảnh và tìm hiểu thông tin (cảnh đẹp, phương tiện giao thông Để đi đến nơi đó,...) của một số địa danh: Đại nội (Huế), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Hồ Gươm (Hà Nội), Cầu Rồng (Đà Nẵng), Cột cờ Lũng Cú (Hà Giang), chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ).

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết trước.

Cách tiến hành:

— GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi xe lửa”: HS đặt tay lên vai bạn phía trước tạo thành một đoàn tàu, đi vòng quanh lớp, vừa đi vừa hát “Mời lên tàu lửa” (Dân ca).

- GV đặt câu hỏi:

+ Các em vừa đi phương tiện giao thông gì?

+ Phương tiện giao thông đó sử dụng đường giao thông nào?

- GV dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiện ích của các phương tiện giao thông

Mục tiêu: HS nêu được một số tiện ích của các phương tiện giao thông.

Cách tiến hành:

- HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 42, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu tên các phương tiện giao thông có trong hình.

+ Các phương tiện giao thông đó mang lại tiện ích gì?

- GV quan sát các nhóm trao đổi, có thê gợi ý để HS nêu được nhiều tiện ích của các phương tiện giao thông theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Xe lửa được dùng để làm gì?

+ Em đã đi thuyền bao giờ chưa?

+ Em thường thầy người ta dùng ghe/ xuông/ thuyền đề làm gì?

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và nêu các tiện ích của các phương tiện giao thông.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Các phương tiện giao thông giúp chúng ta di chuyển và chuyên chở hàng hoá thuận lợi.

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS nêu được một số tiện ích của các phương tiện giao thông.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau theo các nội dung sau:

+ Gia đình em thường sử dụng các phương tiện giao thông nào?

+ Tiện ích của các phương tiện giao thông đó là gì?

- GV tô chức cho 2 - 3 HS lên chia sẻ trước lớp (HS có thể sử dụng tranh hoặc ảnh về các phương tiện giao thông mà gia đình thường sử dụng, đã chuẩn bị trước).

Hoạt động 3: Trò chơi “Du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam”

Mục tiêu: HS giới thiệu đơn giản về một địa danh và các phương tiện giao thông phù hợp có thể sử dụng đề đi đến nơi đó.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS chọn một địa danh mình thích trong SGK trang 43 (HS chuẩn bị trước ở nhà) đề giới thiệu cho các bạn một só thông tin về địa đanh đó:

+ Những cảnh đẹp ở nơi đó.

+ Các phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nơi đó hoặc các phương tiện giao thông có thê sử dụng để đi đến nơi đó.

- GV nhận xét.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Đường giao thông - Phương tiện giao thông — Tiện ích”.

- HS tham gia trò chơi.

- HS dưới lớp cổ vũ, động viên.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS quan sát hình cà trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- HS thảo luận và dựa vào gợi ý để nêu được tiện ích của các phương tiện giao thông.

- HS lên bảng chia sẻ. HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS liên hệ bản thân và chia sẻ với các bản theo nội dung gợi ý.

- HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét và cổ cũ.

- HS chọn 1 địa danh yêu thích và chuẩn bị sẵn giới thiệu với bạn bè về nơi đó.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét.

* Hướng dẫn về nhà

- Tìm hiểu thêm các tiện ích khác của đường giao thông mang lại.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 11: THAM GIA GIAO THÔNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông.

- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

- Thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình vẻ một số loại biến báo giao thông, các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông như: xe máy, xe ô tô, tàu thuyền, máy bay, xe lửa, ảo phao, mũ bảo hiểm; băng giây đội đâu có hình các phương tiện giao thông khác nhau.

- HS: SGK, VBT, mũ bảo hiểm, giấy và bút màu.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ các biến báo giao thông.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức thi đua giữa các tổ.

- GV nêu câu hỏi: Kể tên một số biển báo giao thông mà em biết.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Tham gia giao thông an toàn”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Phân biệt các loại biển bảo giao thông

Mục tiêu: HS nêu được tên và phân biệt được các loại biển báo giao thông.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các biển báo giao thông trong SGK trang 44 và trả lời các câu hỏi:

+ Nêu tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.

+ Cho biết các loại biển báo giao thông đó thuộc nhóm biển báo gì?

+ Hình dạng của mỗi nhóm biển báo có gì khác nhau?

+ Màu sắc của chúng như thế nào?

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ hình và nêu các đặc điểm để phân biệt các nhóm biển báo giao thông.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Mỗi nhóm biển báo giao thông có đặc điểm khác nhau đề nhận biết.

- GV tổ chức trò chơi: “Phân loại biển báo giao thông”.

- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được phát một rổ có đựng 9 - 12 hình biển báo giao thông khác nhau và một bảng có chia săn 3 cột: biển báo chỉ dẫn, biển bảo nguy hiểm, biển báo cảm. HS mỗi nhóm chọn hình biển báo và gắn vào cột phù hợp. Nhóm nào phân loại đúng và nhanh nhật sẽ giành chiên thắng.

Biển báo chỉ dẫn

Biển báo nguy hiểm

Biển báo cấm

Hoạt động 2: Sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biến báo giao thông

Mục tiêu: HS giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biến báo giao thông.

Cách tiến hành:

- HS các nhóm quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 45, thảo luận theo nội dung các câu hỏi sau:

+ Điều gì có thể xảy ra với những người trong hình? Vì sao?

+ Quan sát và tuân theo quy định của các biển báo giao thông mang lại lợi ích gì?

- GV quan sát các nhóm thảo luận, có thể gợi ý đề HS giải thích được sự cần thiết phải tuần theo quy định của các biến báo giao thông băng cách đặt câu hỏi:

+ Trong hình 1 và 2 có các biển báo giao thông nào?

+ Các bạn trong hai hình đã tuân theo quy định của biển báo giao thông chưa? Vì sao?

- Nếu chúng ta không tuân theo quy định của biển báo giao thông thì chuyện gì có thể xảy ra?

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ hình và trình bảy ý kiến của nhóm, yêu cầu các nhóm còn lại bổ sung ý kiến khác nếu có.

- GV kết luận: Tuân thủ quy định các biển báo giao thông sẽ đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh khi tham gia giao thông.

Hoạt động 3: Thực hành tuân theo quy định của biển báo giao thông

Mục tiêu: HS thực hành vận dụng các kiến thức vừa học.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 HS. GV phát cho mỗi nhóm một số biến báo giao thông và một số băng giấy đội đầu có hình các phương tiện giao thông. Các bạn đeo bằng giấy phương tiện giao thông sẽ đi tuân thủ theo các bạn đang cảm biển bảo giao thông.

- HS suy nghĩ và giơ tay giành quyên trả lời cho tô. Tổ nào kể được tên nhiêu biển báo giao thông nhất là tổ giành chiến thắng.

- HS quan sát các biển báo và tìm câu trả lời.

- HS trình kết quả.

- HS lên bảng nhận diện và chỉ biển báo giao thông.

- Tham gia trò chơi. HS dưới lớp cổ vũ, động viên.

- Chia nhóm và tham gia trò chơi.

- HS quan sát hình 1,2 và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

- Các nhóm thảo luận và đưa ra đáp án,

- Chia sẻ ý kiến của mình trong hai tình huống trên.

- HS lên bảng chỉ và nêu ý kiến của nhóm.

- HS chia nhóm 4 HS thực hành nhận biết các biển báo giao thông.

* Hướng dẫn về nhà:

- Quan sát và tìm hiểu các biển báo giao thông khác xung quanh nơi ở.

- Chuẩn bị mũ bảo hiểm, tìm hiển cách đội mũ bảo hiểm đúng cách.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán hình”: HS sẽ lần lượt lật từng ô số đề đoán tên biển báo giao thông ấn phía dưới (GV sử dụng hinh các biển báo giao thông trong SGK đề đồ HS). Mỗi hình đoán đúng HS sẽ được nhận một ngôi sao.

- GV đặt câu hỏi:

+ Em thường thấy những biển báo giao thông nào trên đường đi học?

+ Em có tuân theo các biển báo giao thông đó không? Vì sao?

- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện øiao thông

Mục tiêu: HS nêu được và biết thực hiện các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 4ó, thảo luận và trả lời câu hởi sau:

+ Bạn nhỏ trong mỗi hình đang làm gì? Hành động của bạn đó đúng hay sai2 Vì sao?

+ Chúng ta có nên thò đầu ra ngoải khi đi xe ô tô như bạn nhỏ trong hình 4 không? Chúng ta nên làm gì khi đi thuyền?

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ tranh và trình bảy ý kiến thảo luận của nhóm.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Chấp hành đúng khi tham gia giao thông là trách nhiệm của mọi người.

Hoạt động 2: Thực hành đội mũ (nón) báo hiểm và mặc áo phao đúng cách

Mục tiêu: HS thực hiện được việc đội mũ (nón) bảo hiểm và mặc áo phao đúng cách.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu cho HS các bộ phận của mũ bảo hiểm và áo phao, nêu ích lợi của 2 vật dụng này.

- GV làm mẫu hướng dẫn HS cách đội mũ bảo hiểm kết hợp với trình chiếu hoặc treo hình các bước thực hiện (hình 9a, 9b, 9c trang 47 SGK).

- GV quan sát và nhận xét.

- GV tiếp tục hướng đẫn HS cách mặc áo phao đúng cách (hình 10a, 10b, 10c trang 47 SGK).

- GV phát cho mỗi tổ 1 - 2 áo phao đề HS tự thực hành mặc áo phao theo hướng dẫn của GV.

- GV nhận xét và kết luận: Em cần đội mũ (nón) bảo hiểm và mặc áo phao đúng cách để giữ an toàn.

Hoạt động 3: Em làm tuyên truyền viên an toàn giao thông

Mục tiêu: HS thực hiện được việc tuyên truyền an toàn giao thông dưới nhiễu hình thức khác nhau.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu mỗi nhóm suy nghĩ các hình thức và nội dung tuyên truyền về an toàn giao thông theo các gợi ý sau:

+ Vẽ tranh tuyên truyền.

+ Làm câu khẩu hiệu tuyên truyền.

+ Làm thơ.

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày vả trưng bày sản phẩm của nhóm.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “An toàn — Biển báo giao thông”.

- HS chơi trò chơi.

- HS dưới lớp cổ vũ, động viên.

- HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.

- HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ tìm câu trả lời.

- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS kết hợp chỉ tranh và trình bày.

- Hs khác nhận xét và bổ sung.

- HS nghe GV giới thiệu về mũ bảo hiểm.

- HS quan sát GV làm mẫu đội mũ bảo hiểm đúng cách.

- HS thực hành đội mũ bảo hiểm (HS sử dụng mũ bảo hiểm của HS đem theo).

- HS quan sát GV hướng dẫn cách mặc áo phao đúng cách.

- HS thực hành mặc áo phao

- Các nhóm chọn hình thức và nội dung tuyên truyền cho nhóm mình theo gợi ý của GV.

- Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm tuyên truyền của nhóm.

* Hướng dẫn về nhà

- Quan sát việc chấp hành quy định biển báo giao thông và quy định khu đi trên các phương tiện giao thông của mọi người xung quanh.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 12: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA (3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

- Nêu được cách mua, bản hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm

thương mại.

- Nêu được sự cần thiết phải lựa chọn hàng hoá phù hợp về giá cả và chất lượng.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh hoặc vật thật về một số đồ dùng hằng ngày cần thiết cho cuộc sống (đồ dùng học tập, quần áo, thực phẩm).

- HS: SGK, VBT, một số vật dụng của gia đình (bàn chải đánh rắng, kem đánh răng, khăn mặt, lược,... ).

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc mua bán

hàng hoá.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức hỏi — đáp cá nhân.

- GV nêu câu hỏi: Mẹ em thường mua đồ dùng cho gia đình ở đâu? và chỉ định HS bất kì trả lời nhanh đề tạo không khí sinh động.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Hoạt động mua bản hàng hoả”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu các hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày

Mục tiêu: HS kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 48, 49 (GV có thể sử đụng hình phóng to), trả lời các câu hỏi sau:

+ Bạn An và mẹ định đi đâu?

+ Bạn An và mẹ muốn mua hàng hoá gì?

+ Những hàng hoá đó cần thiết với cuộc sống hằng ngày như thế nào?

- GV gợi mở đề HS kể thêm những hàng hoá khác cần thiết cho cuộc sống hằng ngày như: quân áo, dâu gội, xả phòng, nước rửa chén, gồi mền,...

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Lương thực, thực phẩm, quần áo,... là những mặt hàng cần thiết phục vụ cho nhu câu hắng ngày của con người.

Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn”

Mục tiêu: HS cùng có và mở rộng kiến thức về các loại hàng hoá cân thiết cho nhu cầu hằng ngày của con người.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Đố bạn”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị sẵn tranh về các hàng hoá. Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội sẽ cử một thành viên nhận tranh và đưa ra câu hỏi cho 3 đội còn lại. Đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ ghi được điểm cho đội mình. Ví dụ: Đây là trang phục chúng ta mặc hằng ngày.

- GV tổng kết trò chơi.

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS chia sẻ được với bạn những hàng hoá mà gia đình thường mua đề sử dụng hắng ngày.

Cách tiến hành:

- HS kể cho bạn nghe về các hàng hoá mà gia đình mình thường mua đề sử dụng hằng ngày.

- GV quan sát các nhóm trao đổi, có thể gợi ý đề HS kể được nhiều hàng hoá khác nhau cần thiết cho cuộc sống hằng ngày mà gia định HS thường sử dụng theo các câu hỏi sau:

+ Mẹ em thường đi chợ/ siêu thị mua gì?

+ Ngoài thức ăn, mẹ còn thường mua thêm những gì?

+ Em quan sát thấy gia đình em thường sử dụng vật dụng gì nhiều nhất? Vì sao?

- GV tổ chức cho một số HS trình bày (Hs có thể đem theo một số vật dụng để minh hoạ).

- GV và HS cùng nhận xét về các loại hàng hoá cần thiết mà HS đã kể và vai trò của chúng đối với cuộc sống hằng ngày của gia đình.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- HS kể thêm một số hàng hóa cần thiết.

- HS tham gia trò chơi.

- Các đội chơi phân công nhiệm vụ và tham gia trò chơi.

HS cổ vũ, động viên.

- HS kể cho bạn nghe về các loại hàng hóa gia đình em thường mua.

- Các nhóm trao đổi để kể được nhiều loại hàng hóa khác.

- HS chia sẻ về các loại hàng hóa đã chuẩn bị sẵn.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà quan sát và tìm hiểu thêm về các loại hàng hóa thường dùng trong cuộc sống.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chiếc hộp bí mật”: GV chuẩn bị một chiếc hộp lớn, trên nắp hộp khoét một cải lỗ đề HS thò tay vào chọn đồ vật được đề bên trong chiếc hộp. Mỗi HS sẽ lên chơi, khi chọn được đồ vật trong hộp, HS sẽ đoán tên đỏ vật, sau đó sẽ kiểm tra kết quả bằng cách lấy đồ vật ra.

- GV đặt câu hỏi:

+ Trong những đô vật các em chọn, đồ vật nảo cản thiết cho cuộc sóng hằng ngày?

+ Các em thường cùng gia đình mua hàng hoá ở đâu?

- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau về cách mua, bán hàng hóa ở chợ và siêu thị

Mục tiêu: HS biết được sự khác nhau về cách mua, bán hàng hoá giữa chợ và siêu thị.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trong SGK trang 50 (GV có thể sử dụng hình phóng to) và cho biết:

+ Nội dung của các hình.

+ Mua, bán hàng hoá trong chợ và siêu thị có gì khác nhau?

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày.

- GV và HS cùng nhận xét.

- GV đặt câu hỏi:

+ Gia định em thường mua hàng hoá ở chợ hay siêu thị?

+ Em thích mua hàng hoá ở chợ hay siêu tlụ hơn? Vì sao?

- GV nhận xét và kết luận: Trong siêu thị, hàng hoá được để trên kệ, có giá tiền và xếp hàng khi tính tiền. Trong chợ tâp nập, người mmua và người bán nói chuyện vui vẻ, thân thiện.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua.

Mục tiêu: hiểu được sự cần thiết phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua và một số lưu ý khi mua hàng.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7, 8, 9 trong SGK trang 51 (GV có thẻ sử dụng hình phóng to) và cho biết:

+ Bạn An và mẹ đang lảm gì trong siêu thị và chợ?

+ Mẹ khuyên bạn An nên chọn hàng như thế nào?

+ Vì sao chúng ta phải lựa chọn hàng hoá trước khi mua?

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày.

- G V và HS cùng nhận xét, nhân mạnh việc lựa chọn hàng hoá trước khi mua là rất cần thiết.

- GV có thể mở rộng thêm cho HS một số điều cần lưu ý khi mua hàng:

+ Đối với hàng hoá là thiết bị điện: cần phải thử trước khi mua.

+ Đối với hàng hoá bằng sứ, thuỷ tinh: cần mở ra kiểm tra xem hàng hoá có còn nguyên vẹn hay không.

+ Lựa chọn hàng hoá có nguần gốc, xuất xứ rõ ràng.

+ Đối với thực phẩm: Phải có hạn sử dụng, xuất xứ rõ ràng.

- GV kết luận: Quan sát đặc điểm bên ngoài và đọc thông tin ghi trên sản phẩm đề lựa chọn hảng hoá có chất lượng.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS thể hiện cách ứng xử phù hợp đối với tình huồng trong thực tiễn.

Cách tiến hành:

 - GV chia lớp thành các nhóm và yêu câu các nhóm quan sát hình 10 trong SGK trang 51 và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy nêu nội dung tỉnh huồng trong hình.

+ Em hãy cùng bạn đóng vai xử lí tình huống đó.

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên trình bày ý kiến, yêu cầu các nhóm khác bổ sung nếu có cách xử lí khác.

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

- HS tham gia trò chơi

- HS khác cổ vũ và động viên.

- HS suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.

- HS quan sát hình sgk và tiếp nhận nhiệm vụ

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả kết hợp chỉ hình trên bảng.

- HS lắng nghe và chú ý một số điều khi mua hàng.

- HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét và bổ sung.

TIẾT 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui” mô tả về chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại đề HS đoán.

- GV nhận xét và dẫn đắt HS vào tiết 3 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mua bán hàng hóa

Mục tiêu: HS nêu được cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 trong SGK trang 52, trao đối về nội dung của các hình.

- GV tiếp tục đặt câu hỏi cho các nhóm:

+ Gia đình em thường mua, bán hàng hoá ở đâu?

+ Chia sẻ về hoạt động mua, bán hàng hoá ở những nơi đó.

- GV quan sát các nhóm trao đối, có thể gợi ý để HS nêu được những hoạt động mua, bán hàng hoá ở từng nơi theo các câu hỏi sau:

+ Em đã bao giờ đi chợ/ cửa hàng tạp hoá/ trung tâm thương mại chưa?

+ Nơi đó bản những hàng hoá gì?

+ Khi muốn mua hoặc bán hàng hoá, mọi người thường làm gì?

+ Khi mua hàng hoá ở đó, thái độ của người bán hàng như thế nào?

- GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày ý kiến thảo luận của nhóm.

- GV nhận xét và kết luận: Có nhiêu nơi có thê mua, bán hàng hoá. Mỗi nơi có cách mua, bán hàng hoá khác nhau.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

Mục tiêu: HS biết cách đáp lời phù hợp đối với một số tình huồng cụ thể.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu câu các nhóm quan sát hình 15, 16 trong SGK.

trang 52 và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy nều nội dung các hinh.

+ Em hãy nêu lời đáp phù hợp trong mỗi tình huống.

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ tranh vả trình bày ý kiến, yêu cầu các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiên khác.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: nên chọn mua hàng hóa cần thiết và phù hợp về giá cả, chất lượng để tiết kiệm cho gia đình.

Hoạt động 3: Thực hành mua, bán hàng hóa

Mục tiêu: HS thực hành lựa chọn và mua bán hàng hóa

Cách tiến hành:

- GV cùng HS sắp xếp bàn ghế thành các gian hàng, yêu cầu HS bày lên bàn các vật dụng mà các ern đã chuẩn bị. GV hướng dân HS sắp xếp hàng hoá theo từng loại: đồ dùng học tập, thực phẩm, đồ dùng hằng ngày,....

- GV giao nhiệm vụ cho cac nhóm HS: Đóng vai thể hiện việc mua, bán hàng hoá trong các tình huống sau:

+ Mua đồ dùng học tập.

+ Mua quà tặng sinh nhật bạn.

- GV lưu ý: Mỗi nhóm chọn một tình huống để thể hiện.

- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.

- GV đặt câu hỏi: Em học được điều gì sau khi tham gia hoạt động đóng vai?

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Chất lượng — Giá cả - Hàng hoá”.

- HS tham tra gia trò chơi.

- HS cổ vũ.

- HS quan sát hình và trao đổi về nội dung.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trả lời

 

- HS suy nghĩ tìm ra câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ hình trên bảng.

- Các cặp đôi thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các cặp đôi kết hợp chỉ hình và trình bày.

- HS chuẩn bị các vật dụng và sắp xếp.

- HS đóng vai và diễn để giải quyết các tình huống

- Đại diện một số HS lên đóng vai và giải quyết tình huống.

Hướng dẫn về nhà:

Thực hành lựa chọn hàng hóa khi đi mua hàng.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 13: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Liên hệ được các hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

- Thực hiện ứng xử thể hiện cách mua bán hảng hoá ở chợ, siêu thị, trung tâm

thương mại.

- Liên hệ được các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Ứng xử một số tình huống thể hiện an toản khi tham gia các phương tiện giao thông.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: tranh ảnh trong sgk và biển báo giao thông

- HS: SGK, VBT

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Cộng đồng địa phương.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa vận động minh hoạ bài hát “Bà Công đi chợ trời mưa” (sáng tác: Phạm Tuyên).

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Cộng đông địa phương”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày

Mục tiêu: HS biết sắp xếp được những hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày vào các nhóm phù hợp.

Cách tiến hành:

- GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ và một rổ đựng các hình về các hàng hoá như hình 1 trong SGK trang 55, trên bảng phụ kẻ 2 cột:

Quầy hàng thực phẩm

Quầy hàng văn phòng phẩm

- Yêu cầu HS sắp xếp  hình hàng hoá có trong rô vào từng quầy tương ứng và chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Lương thực, thực phẩm, quần áo,... là những hàng hoá rất cần thiết với cuộc sống hẳng ngày của chúng ta.

Hoạt động 2: Ồn tập về cách mua, bán hàng hoá

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vào một tình huống cụ thể.

Cách tiến hành:

- GV đưa tình huống, hướng dẫn HS phân tích nhiệm vụ trong tình huồng: Hai anh em Tú cùng mẹ đi siêu thị. Đến quầy bánh kẹo, em trai Tú đòi bóc kẹo ăn. Nếu em là Tú em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác quan sát và đưa ra cách xử lí khác nếu có.

- GV nhận xét vả rút ra kết luận: Em không nên tự ý sử ụdng hàng hoá ở trong siêu thị khi chưa thanh toán tiền.

Hoạt động 3: Ôn tập về cách lựa chọn hàng hoá

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vảo tỉnh huỗng cụ thể trong việc lựa chọn hàng hoá.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 55 và nêu ý kiến về những hàng hoá không nên chọn mua.

- GV quan sát và khơi gợi để HS trình bày được lí do vì sao không nên chọn mua những hàng hoá đó theo các câu hỏi gợi ý:

+ Hàng hoá này như thế nào?

+ Tại sao em biết hàng hoá nảy không còn tươi hoặc không tôi?

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Khi mua, bán hàng hoá, chúng ta nên lựa chọn những hàng hoá còn hạn sử dụng, không bị móp méo, ôi thiu,...

- HS vừa hát vừa vận động theo bài hát.

- HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ.

- HS sắp xếp các hàng hóa vào từng quầy tương ứng.

- HS nghe nhận xét và kết luận.

- HS đọc tình huống và tìm cách xử lí.

- HS thảo luận và đưa cách xử lí tình huống

- HS thảo luận nhóm và đưa ra cách xử lí.

- HS quan sát hình và nêu ý kiến về những hàng hóa không nên chọn mua.

- HS trình bày lí do dựa vào câu hỏi gợi ý.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề học sinh nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Cộng đồng địa phương.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng đứng và nhún nhảy theo lời bài hát với nội dung về an toàn giao thông.

- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Ôn tập một số quy định khi tham gia các phương tiện giao thông

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học đề giải quyết một số tình huống đảm bảo an toàn kin tham gia các phương tiện giao thông.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 56, thảo luận và chia sẻ ý kiến đồng tình hay không đồng tình đôi với các việc làm của các bạn trong mỗi tình huống.

- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm còn lại quan sát và bỗ sung ý kiến khác nều có.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Khi tham gia giao thông, em nên tuân theo các quy định đối với mỗi phương tiện giao thông đề đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

Hoạt động 2: Ôn tập các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng

Mục tiêu: HS thực hiện sưu tầm các phương tiện giao thông và nêu được tiện ích của chúng.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo tổ, phát cho mỗi tổ một tờ giấy bìa cứng lớn và yêu cầu HS đán các hình về phương tiện giao thông đã sưu tầm được vào giây bìa, trang trí cho sản phẩm của tổ thêm đẹp vả nói về tiện ích của từng phương tiện giao thông đó.

- GV phát cho mỗi HS một bông hoa, tổ chức cho HS đi tham quan và nhận xét về sản phẩm của mỗi tổ bằng cách dán hình bông hoa vào phía dưới sản phẩm của tổ mà HS thích.

- GV nhận xét và tuyển dương tổ nhận được nhiều hoa nhất.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Các phương tiện giao thông giúp chuyên chớ hành khách và hàng hoá thuận lợi.

- HS cùng hát bài hát về an toàn giao thông.

- HS quan sát tranh và chia sẻ ý kiến cá nhân.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Các tổ nhận nhiệm vụ.

- Các tổ thảo luận và trang trí sản phẩm về tiện ích của từng phương tiện giao thông mà tổ lựa chọn.

- HS trưng bày sản phẩm của nhóm ở góc trưng bảy sản phẩm ở trong lớp.

- HS bình chọn bằng cách dán bông hoa vào dưới sản phẩm, tổ nào nhận được nhiều hoa tổ đó dành chiến thắng.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS quan sát cây xung quanh em để chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 14: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật.

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh.

- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 14 SGK, phiếu bài tập, thẻ hình các loài cây, video clip,

quả bóng.

- HS: SGK, VBT, ảnh chụp các loài cây hoặc tranh vẽ, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phâm.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS kế được tên và nơi sông của một số cây mả em biết, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức trò chơi '“Chuyên bóng”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị một quả bóng và nêu câu hởi trước lớp: Kể tên một số cây mà em biết? Chúng sóóng ở đâu? Sau đó, GV bật nhạc và chuyên quả bóng xuống cho HS. Nhạc dừng ở vị trí của HS nào, HS đó sẽ trả lời câu hỏi và chuyển tiếp cho bạn khác. Cứ lần lượt như vậy cho đền hết thời gian chơi (thời gian chơi do GV quy định). HS nào chưa trả lời được, kết thúc trò chơi sẽ cùng hát một bài hát về một loài cây.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực vật sống ở đâu?”

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Đặt và trả lòi câu hỏi về nơi sống của thực vật

Mục tiêu: HS biết đặt và trả lời câu hỏi vẻ nơi sống của thực vật thông qua quan sát hình.

Cách tiến hành:

- HS hỏi đáp về tên, nơi sống của những cây trong các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 58, 59).

- GV quan sát HS hỏi — đáp, có thể gợi ý để HS hỏi và trả lời nhiều hơn vẻ nơi sống, đặc điểm xung quanh nơi sống của các loài cây.

Ví dụ:

+ Đây là cây gì?

+ Cây này sống ở đâu?

+ Nơi sống có đặc điểm như thế nào? Khí hậu ra sao?

- GV mời HS lên hỏi đáp trước lớp.

Hình 1: Cây phi lao sống ở ven biển.

Hình 2: Cây đước sống ở rừng ngập mặn.

Hình 3: Cây thông sống ở trên đồi núi.

Hình 4: Cây lúa sống ở ruộng nước.

Hình 5: Cây hoa sen sống dưới hồ nước.

Hình 6: Cây cọ sống ở vùng đổi núi.

- GV có thể mở rộng thêm vẻ nơi sống của các cây.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Thực vật có thể sống ở nhiều nơi trên Trái Đắt.

Hoạt động 2: Trò chơi “Tôi sống ở đâu?”

Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của một số loài cây.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi '“Tôi sống ở đâu?”

- GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị sẵn tranh hoặc hình chụp về các loài cây. Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội sẽ cử một thành viên đóng vai một loài cây và đưa ra câu hỏi cho 3 đội còn lại. Đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ ghi được điểm cho đội mình.

Ví dụ: Tôi là cây xương rồng. Đố bạn tôi sống ở đâu?

- GV tổng kết trò chơi, tuyên đương HS.

- HS nghe phổ viến luật chơi “ Chuyên bóng”.

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS bên dưới cổ vũ.

- HS quan sát các hình trong sgk và dựa vào hiểu biết để nêu tên các loài cây và nơi sống của chúng.

- Đại diện một số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung,

- Dựa vào gợi ý để kể tên thêm được nhiều loài cây và nơi sống của chúng.

- HS cùng lên hỏi – đáp.

- Lắng nghe mở rộng và lĩnh hội kiến thức.

- HS nghe GV phổ biến luật chơi và tích cực tham gia trò chơi.

- HS dưới lớp cổ vũ và hỗ trợ

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm nơi sống của các loài cây.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS ở tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV cho HS nghe bài “Hoa lá mùa xuân” nhạc và lời của Hoàng Hà.

- GV dẫn dắt vào tiết học 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Phân loại thực vật theo môi trường sống

Mục tiêu: HS biết phân loại thực vật theo môi trường sống.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 8, 9, 10, 11, 12, 13 ở trang 60 trong SGK (hoặc một số hình ảnh GV tự chuẩn bị về các loài cây) và xếp các cây vào nhóm phù hợp:

+ Thực vật sống trên cạn.

+ Thực vật sống dưới nước.

-  GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh, ảnh về các loài cây, HS xếp tranh vào từng nhóm phù hợp.

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác quan sát, bổ sung.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Mỗi loài thực vật phù hợp với một môi trường sống nhất định. Có loài thực vật sông trên cạn, có loài sống dưới nước.

Hoạt động 2: Đố bạn về tên và nơi sống đặc biệt của một số loài cây sóng trên cạn

Mục tiêu: HS nhận biết được tên gọi, nói được nơi sống đặc biệt của một số loài cây sống trên cạn.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: Đố bạn, cây nào sống trên cạn nhưng không mọc trên mặt đất?

- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp và nhận xét.

- GV có thể đặt thêm các câu hỏi để liên hệ mở rộng: Xung quanh nơi em sống có loài cây này không? Em thường nhìn thấy cây này ở những nơi nào?

- GV nhận xét và kết luận: Một số loài cây sống trên cạn nhưng có nơi sống đặc biệt là không mọc trên mặt đất mà bám vào thân của các loài cây gỗ to.

Hoạt động 3: Liên hệ

Mục tiêu: HS liên hệ và giải thích được ở mức độ đơn giản môi quan hệ giữa thực vật với môi trường sống trong một số tình huống thực tiễn.

Cách tiến hành:

- GVgiới thiệu tình huống ở H15 trong SGK trang 61 và đặt câu hỏi: Nếu là Nam, em sẽ nói gì với An trong tình huồng này? Vì sao?

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận: Mỗi một loài thực vật đều có môi trường sống riêng của nó. Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống của thực vật, không can thiệp làm ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng.

Hoạt động 4: Trưng bày tranh, ảnh về các loài cây

Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài thực vật.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm.

+ Bước 1: Các thành viên trong mỗi nhóm chia sẻ với nhau về bức tranh mình đã vẽ hoặc hình ảnh về các loài cây đã sưu tầm được (chuẩn bị ở tiết 1) để cả nhóm cùng xem.

+ Bước 2: Các bạn trong nhóm sẽ: nói tên và nơi sống của các loài cây; sắp xếp các cây vào nhóm phù hợp (thực vật sống trên cạn, thực vật sống dưới nước), vẽ và trang trí cho sản phẩm thêm đẹp và ấn tượng.

+ Bước 3: Tham quan và chia sẻ cùng bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương các loài cây.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Môi trường sống — Thực vật”.

- HS nghe bài hát và cùng hát theo nhạc.

- HS quan sát hình và sắp xếp các cây vào nhóm phù hợp.

- HS xếp hình các loài cây vào nhóm phù hợp.

- HS trình bày kết quả trước lớp. HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS dựa vào câu hỏi gợi ý và trả lời để biết được một số loài cây sống trên cạn.

- HS trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS suy nghĩ, trình bày ý kiến trước lớp.

- HS làm việc theo nhóm

- HS thực hiện các theo các bước hướng dẫn của GV.

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

- HS đưa ra được từ kháo bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- Trao đổi, chia sẻ với người thân về cách phân loại môi trường sống của các loài thực vật.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 15: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của động vật.

- Nêu được tên vả nơi sống của một số động vật xung quanh.

- Phân loại được động vật theo môi trường sống.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 15 SGK, tranh, ảnh các loài động vật, phiếu bài tập.

- HS: SGK, VBT, ảnh chụp hoặc tranh vẽ về các loài động vật, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS kể tên những con vật xung quanh nơi em ở và nơi sống của chúng, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ai là nhà thông thái”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội, nêu câu hỏi: Kể tên những con vật xung quanh nơi em ở, chúng sống ở đâu? Các đội thảo luận trong 30 giây, liệt kê hết tên và nơi sống của các con vật mà nhóm biết.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Động vật sống ở đâu?”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của động vật

Mục tiêu: HS biết đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của động vật thông qua quan sát hình ảnh.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS hỏi đáp về tên, nơi sống của các con vật trong hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 62).

- GV quan sát HS hỏi - đáp, có thể gợi ý để HS hỏi và trả lời nhiều hơn về nơi sống, đặc điềm xung quanh nơi sống của các con vật trong hình.

+ Đây là con gì?

+ Con vật này sống ở đâu?

+ Nơi sống có đặc điểm như thế nào?

- GV mời HS lên hỏi đáp trước lớp.

Gợi ý: Hình 1: Con lạc đà sông ở sa mạc.

Hình 2: Con cá heo sống ở dưới biến.

Hình 3: Con gâu sống ở vùng Bắc Cực.

Hình 4: Con gà sống ở vùng nông thôn.

Hình 5: Con chó sống ở trong chuông.

Hình 6: Cá sấu sống ở vùng đầm lây.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Mỗi con vật đều cần một nơi để sống.

Hoạt động 2: Trò chơi “Thử tài tinh mắt”

Mục tiêu: HS nhận biết được một số nơi sống của các loài động vật.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Thử tài tinh mắt”

- Các nhóm sẽ quan sát hình 7 SGK và hoàn thành bảng:

Tên các con vâth

Nơi sống

- GV mời HS trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn tìm được bao nhiêu con vật trong hinh trên?

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

* Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều những loài động vật khác nhau. Chúng có thể sống ở nhiều nơi trên Trái Đất.

- HS nghe GV phổ biến luật chơi và tích cực tham gia trò chơi.

- Đội nào liệt kê được nhiều các con vật và nơi ở của chúng là đội chiến thắng.

- HS quan sát tranh và hỏi – đáp nhanh với bạn.

- HS quan sát và dựa vào câu hỏi gợi ý để biết được nhiều nơi sống của các con vật.

- HS lên hỏi đáp trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS tham gia trò chơi.

- HS khác cổ vũ, động viên.

- HS quan sát tranh và hoàn thành bảng.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS trả lời câu hỏi.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu câu HS về nhà tìm hiểu thêm vẻ nơi sông của động vật và sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về các loài động vật.

KÌ 2

BÀI 15: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Chim bay, cò bay”

- GV nhận xét và dẫn dắt vào tiết học 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Phân loại động vật theo môi trường sống

Mục tiêu: HS biết phân loại động vật theo môi trường sống.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 64 trong SGK và xếp các con vật vào nhóm phù hợp:

+ Động vật sống trên cạn.

+ Động vật sống dưới nước.

+ Động vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh, ảnh về các con vật và yêu cầu xếp chúng vào từng nhóm phù hợp.

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV cho HS xem thêm các video clip về nơi sống của các con vật.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Mỗi động vật phù hợp với một môi trường sống nhất định. Có động vật sống trên cạn, có động vật sống dưới nước, có động vật vừa sông trên cạn vừa sống dưới nước.

Hoạt động 2: Liên hệ

Mục tiêu: HS liên hệ và giải thích được ở mức độ đơn giản mối quan hệ giữa động vật với môi trường sống trong một số tình huống thực tiễn.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tình huống trong SGK: Bạn Nam thấy những con cá đang bơi trong hồ rất đẹp, bạn muốn bắt nó lên chơi.

- GV đặt câu hỏi: Em khuyên Nam điều gì trong tình huống đó?

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống của động vật, không can thiệp làm ảnh hưởng đền sự phát triển của chúng.

Hoạt động 3: Trưng bày tranh, ảnh về động vật

Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài động vật.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm.

+ Bước 1: Các thành viên trong mỗi nhóm chia sẻ với nhau về bức tranh mình đã vẽ hoặc hình ảnh vẻ các loài động vật đã sưu tầm được (chuẩn bị ở tiết 1) để cả nhóm cùng xem.

+ Bước 2: Các bạn trong nhóm sẽ: nói tên và nơi sống của các con vật; sắp xếp các con vật vào nhóm phù hợp, hoàn thành sơ đồ; vẽ và trang trí cho sản phẩm thêm đẹp và ấn tượng.

+ Bước 3: Trưng bày sản phẩm.

- GV tổ chức các nhóm tham quan sản phẩm của nhóm bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương các loài động vật.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Động vật - Môi trường sống”.

-  HS tham gia trò chơi.

- HS quan sát hình và dựa vào hiểu biết để sắp xếp các con vật theo nhóm cho phù hợp.

- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả.

- HS xếp bộ thẻ và ảnh sao cho phù hợp.

- HS trưng bày kết quả trước lớp.

- HS quan sat video và đưa ra nhận xét.

- HS nghe tình huống.

- HS suy nghĩ, trình bày ý kiến trước lớp.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm và tiếp nhận nhiệm vụ.

- HS làm việc theo các bước GV hướng dẫn.

- HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu.

* Hướng dẫn về nhà

- Trao đổi với người thân về cách phân loại môi trường sống của động vật.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 16: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi

môi trường sống của thực vật và động vật.

- Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

- Nêu được những việc có thể làm đề bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 16 SGK, trang phục để hoá trang thành các con vật và

cây cối cho HS đóng vai.

- HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, vật liệu tái chế,...

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS nhớ lại những kiến thức đã học vẻ thực vật và động vật, dân dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng hát một bài hát về cây xanh hoặc con vật.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tác động của con người đến môi trường sống của thực vật và động vật

Mục tiêu: HS biết được một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 66 và trả lời câu hỏi:

+ Người trong hình đang làm gi?

+ Việc làm của người này ảnh hướng như thế nào đến nơi sống của động vật? Vì sao?

- GV gợi ý để HS nêu lên được việc làm của con người đã tác động tiêu cực đến môi trường sống của các loái chim, làm chúng không còn nơi để sống.

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Con người chặt cây, phá rừng làm mắt nơi sống của các loài chim.

Hoạt động 2: Giải thích được sự cần thiệt phải bảo về môi trường sống của thực vật và động vật

Mục tiêu: HS giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 3a, 3b, 4a, 4b ở trang 67 trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình sau có sự thay đôi như thế nào?

+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?

- GV quan sát HS thảo luận. GV có thể đặt thêm một số câu hỏi gợi mở đề HS nhận biết những việc làm của con người đã gây hại cho môi trường sống của thực vật, động vật và giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: phá rừng, xả khí thải và vứt rác bừa bãi sẽ gây hại cho môi trường sống của động vật và thực vật.

Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: HS biết được tác hại của thuốc trừ sâu đối với môi trường sông của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV chia HS thành các nhóm.

- HS quan sát hình 5 (SGK trang 67), tưởng tượng và đóng vai thể hiện cuộc nói chuyện giữa các loài thực vật và động vật trong hình.

- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm hoa thân thành: con chữm, con ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa. HS sẽ tưởng tượng và nói lên suy nghĩ của con các vậ và các loài cây.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn khi điễn đạt. GV gợi mở thêm để HS nhận biết được tác hại của thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hướng đến môi trường sông của thực vật và động vật.

- GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.

- HS cùng hát về cây xanh hoặc động vật để tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung.

- Dựa vào gợi ý của GV, HS nêu những việc làm của con người đã tác động tiêu cực vào môi trường sống của động vật.

- HS trình bày trước lớp.

- HS quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến.

- HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS chia nhóm thảo luận.

- Quan sát hình và đóng vai kể chuyện giữa các loài động vật và thực vật.

- Phân công nhiệm vụ trong nhóm và HS thực hiện.

- Đóng vai trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà kế lại câu chuyện đã được học cho người thân nghe. Cùng trao đối với người thân về những việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát: “Em yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yên).

- GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong lời bài hát thích nhất điều gì? Vì sao?

- GV nhận xét và dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật

Mục tiêu: HS nêu được những việc làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK trang 68) và trả lời câu hỏi:

+ Nêu việc làm của những người trong các hình.

+ Việc làm đó mang lại ích lợi gì?

- GV tổ chức cho HS trình bảy kết quả trước lớp.

Gợi ý: Hình 6: trồng cây, hình 7: thu gom rác ở các dòng kênh, bỏ vào thùng; hình 8: giải cứu ca heo bị mắc cạn; hình 9: xây dựng hệ thông xử lí khí thải cho các nhà máy.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Trồng cây, xử lí chất thải, khí thải, cứu giúp các loài động vật là những việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Hoạt động 2: Thu thập thông tin

Mục tiêu: HS thu thập được thông tin vẻ một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật. Chia sẻ và bày tỏ được cảm xúc của bản thân.

Cách tiến hành:

- HS làm việc theo nhóm.

+ Bước 1: Chia sẻ với bạn về tranh, ảnh hoặc những thông tin trên sách báo về những câu chuyện, việc làm của con người làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật đã sưu tầm được (chuẩn bị ở tiết 1).

+ Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó và bày tỏ, suy nghĩ cảm xúc của bản thân.

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, giáo dục HS cần chung tay bảo vệ môi trường, sống của thực vật và động vật.

Hoạt động 3: Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện

Mục tiêu: HS biết chia sẻ với những người xung quanh cùng nhau bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- HS làm việc theo nhóm:

+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

+ Bước 2: Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.

- GV Kết luận: Bảo vệ môi trường sóng của thực vật và động vật là trách nhiệm của mọi người.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Bảo vệ môi trường — Chất thải — Khí thải”.

- HS nghe và hát theo nhạc để tạo không khí vui vẻ trước khi vào bài mới.

- Nghe bài hát và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- Nghe nhận xét và kết luận.

- Hs thảo luận nhóm và chia sẻ với các bạn về thông tin hoặc tranh ảnh đã sưu tầm được.

- HS trình bày trước lớp.

- HS chia nhóm thảo luận.

- HS làm việc theo hướng dẫn các bước.

- HS trình bày trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận

* Hướng dẫn về nhà

- Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm và giới thiệu với mọi người.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 17: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả môi

trường sống của chúng.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát.

- HS: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,...

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS kể tên được một số cây và con vật có ở nơi em sống, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS kể tên được một số cây và con vật có ở nơi em sống và chỉ định bất kì một HS trả lời.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Trước khi quan sát

Mục tiêu: HS biết chuẩn bị các vật dụng, đồ dùng học tập đề chuẩn bị cho việc quan sát.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 70 và trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị những gì đề quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật?

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét vả rút ra kết luận: Các em cần chuẩn bị phiều quan sát, vở, bút, (nón, chai nước nêu quan sát) và nhớ không được hái hoa , trêu trọc các con vật.

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: HS tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh.

Cách tiến hành:

- GV phát cho HS phiếu quan sát và hướng dẫn các nội dung HS cản hoàn thành trong phiếu quan sát như: tên, nơi sông, đặc điểm môi trường sống.

- Nếu có điều kiện, GV chia lớp thành nhóm 4, cho HS di chuyển xuống vườn trường (hoặc công viên) trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sống của thực vật và động vật.

- GV Kết luận: Em cùng các bạn đi theo nhóm và hoàn thành phiêu quan sát đề tìm hiểu môi trường sông của các loái thực vật, động vật.

- HS kể tên một số cây và con vật ở nơi em ở.

- HS tích cực kể tên.

- HS quan sát và chuẩn bị những dụng cụ cần thiết để quan sát và tìm hiểu.

- Hs trình bày trước lớp.

- HS nhận phiếu quan sát và tiến hành quan sát thực tế.

- HS chia nhóm và quan sát rồi điền vào phiếu.

- Trong quá trình quan sát, HS sẽ viết lại các nội dung trong phiếu quan sát.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS vẻ nhà hoàn thành phiếu quan sát và tập báo cáo kết quả quan sát.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ai nhanh trí”.

- GV nhận xét và dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả quan sát

Mục tiêu: HS mô tà được môi trường sống của các loài thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV dành thời gian cho các nhóm trao đổi, thông nhát kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp về nội dung phiếu quan sát của nhóm mình.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Xung quanh nơi em ở có nhiều loài thực vật và động vật khác nhau.

Hoạt động 2: giáo dục ý thức môi trường sống của động vật và thực vật

Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn theo nhóm: Những điều em thích sau khi quan sát môi trường sóng của một số thực vật và động vật xung quanh.

- GV yêu câu 2 — 3 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV đặt câu hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường sóng của thực vật và động vật xung quanh?

- GV nhận xét, tuyên dương H5, giáo dục HS yêu thương cây xanh vả các con vật, làm những việc có ích, thiết thực, góp phân bảo vệ môi trường sóng của chúng.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sông của các loài thực vật và động vật.

- GV dẫn dắt để HS nêu được từ khoá của bài: “Phiêu quan sát”.

- HS tham gia trò chơi

- HS cổ vũ, động viên.

- HS thảo luận theo cặp đôi.

- Đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung vả bình chọn nhóm nào bảo cáo hay nhật.

- HS chia sẻ với bạn bè sau khi quan sát.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS lên chia sẻ trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu câu HS vẽ tranh, giới thiệu và chia sẻ với người thân đề cùng nhau bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 18: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Củng cố một số kiến thức của chủ đề Thực vật và động vật.

- Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 18 SGK.

- HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiên thức đã học của chủ đề Thực vật và động vật, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS dưới hình thức trò chơi “Đố bạn”.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Phân loại thực vật và động vật theo môi trường sống

Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát và hoàn thành sơ đồ trong SGK trang 73.

- HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các loài thực vật, động vật hoặc có thể sưu tầm tranh, ảnh về các loài thực vật, động vật để dán vào.

- GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: môi trường sống của thực vật: trên cạn và dưới nước. Môi trường sống của động vật: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước.

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS dưới lớp cổ vũ, động viên các đội chơi.

- HS quan sát và suy nghĩ hoàn thành sơ đồ SGK.

- HS hoàn thành sơ đồ và trình bày trước lớp.

- Lắng nghe GV nhận xét và kết luận.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức kế một câu chuyện ngắn về loài nai.

- Gợi ý: Có hai mẹ con chú nai sống trong một khu rừng. Nai con xinh xắn, đáng yêu. Hằng ngày, nai con thường rủ các bạn là sóc, thỏ và gâu đến nhà cùng chơi múa hát. Cũng có lúc, nai và các bạn chạy ra sông uống nước. Nước sông trong vắt có thể thấy cả những chú cá đang tung tăng bơi lội. Nai con rất vui và hạnh phúc khi được sóng cùng với mẹ trong khu rừng này.

- GV dẫn dắt và vào bài tiết 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật

Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức về những việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: Em suy nghĩ

như thể nào khi nhìn thấy hình ảnh này?

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Cùng bạn viết ra những việc cần làm để không ảnh hướng đến môi trường sóng của động vật và thực vật.

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.

* Kết luận: Chúng ta cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: HS biết những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 (SGK.

trang 74) và trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay không đồng tình với hành động nào? Vì sao?

- GV tổ chức cho Hs trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta cần nói không với những việc làm gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.

- HS tham gia kể chuyện về loài nai theo sự hiểu biết của bản thân.

- Lắng nghe nhận xét.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận theo cặp đôi.

- HS trình bày suy nghĩ của mình trước lớp.

- HS có thể trình bảy thông qua tranh, ảnh, thơ, vè, băng rôn tuyên truyền... Hoặc GV có thể cắt sẵn những mẫu giấy hình bông hoa, HS sẽ viết lên mẫu giấy và dán vảo cây.

- HS quan sát hình và chia sẻ.

- HS chia sẻ ý kiến của mình trước lớp về các hành động của con người đối với môi trường.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu câu HS thực hành chăm sóc cây xanh tại nhà (hoặc vườn trường), không xả rác ở nơi công cộng...

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

BÀI 19: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh ảnh.

- Nhận biết được chức năng của cơ quan vận động ở mức độ đơn giản ban đầu qua

hoạt động hằng ngày của bản thân.

- Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 19 SGK, máy chiếu.

- HS: SGK, VBT, bút máy

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ cơ quan vận động.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Cùng bạn vận động theo nhạc”.

- HS trả lời câu hỏi: Nhờ có các cơ quan nào mà tay và chân các em cử động và múa được?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời.

- GV nhận xét chung và dẫn đắt vào bài học: “Cơ quan vận động”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Một số xương và khớp xương của cơ thể

Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các xương và khớp xương trên hình vẽ.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 76  và làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các xương và khớp xương của cơ thể trong hình.

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên chỉ vị trí của các xương và khớp xương được ghi tên trong hình.

- GV nhận xét và rút ra kết luận vẻ vị trí vả tên gọi của một sso xương vả khớp xương được ghi trong hình.

- GV kết luận: Cơ thể người có nhiều xương: xương sọ, xương mặt, xương tay, xương chân,... Các xương được nối với nhau bởi các khớp xương.

Hoạt động 2: Một số cơ của cơ thể

Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể trong hinh vẽ.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV treo hình vẽ về hệ cơ (hình 2) trong SGK trang 77:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể có trong hình.

- GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ vị trí và nói tên các cơ được ghi trong hình.

- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động 3: Trò chơi “Hiểu ý đồng đội”

Mục tiêu: Hs củng cố, vận dụng kiến thức vẻềtên và vị trí của các xương, khớp xương và cơ của cơ thể người.

Cách tiến hành:

- HS được chia thành 4 đội chơi.

- Một thành viên trong mỗi đội sẽ bốc thăm mảnh giây có ghi tên cơ hoặc xương. Sau đó, bạn dùng hành động mô tả đề các bạn còn lại trong đội đoản được tên của cơ hoặc xương đã ghi trong mảnh giấy.

- GV nhận xét về thái độ tham gia và hoạt động của HS trong trò chơi.

- GV đặt câu hỏi để dẫn dắt cho HS nêu được nội dung trọng tâm của bài học: Cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. Giữa các xương là khớp xương.

- HS vận động theo nhạc

- HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.

- HS quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS lên bảng kết hợp chỉ tranh và nói tên các xương và khớp xương trên cơ thể người.

- HS khác bổ sung.

- Lắng nghe kết luận.

- HS chia nhóm và quan sát tranh.

- Đại diện các nhóm thảo luận: chỉ tranh và nói tên các cơ của cơ thể.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- HS tập hợp thành 4 đội chơi và nghe phổ biến luật chơi.

- HS tham gia trò chơi.

- Nghe nhận xét và tổng kết trò chơi.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện:

- Đặt bàn tay lên trang giấy và vẽ lại bàn tay của mình.

- Tưởng tượng và vẽ xương, cơ cho bàn tay của em.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ tên gọi và vị trí của xương, cơ, khớp xương.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”.

- Từng HS sẽ chỉ thật nhanh lên một vị trí trên cơ thể mình và nói tên của một xương, hoặc cơ hoặc khớp xương ở vị trí đó.

- GV nhận xét và dân đắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Chức năng của xương và cơ trong cơ thể

Mục tiêu: HS hiểu được chức năng của cơ quan vận động ở mức độ đơn giản, ban đầu qua hoạt động hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV tô chức cho HS quan sát hình 4 trong SGK trang 78:

- Thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:

+ Nam và các bạn đang làm gì?

+ Nêu một số xương và cơ giúp Nam và các bạn thực hiện những hoạt động đó.

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên trước lớp chỉ hình, hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Các bạn trong hình đang cùng nhau đá bóng. Có nhiều xương và cơ giúp  các bạn thực hiện hoạt động này: xương chân, cơ chân, xương tay, cơ tay, xương đầu... Nhờ có sự phôi hợp giữa xương và cơ mà cơ thể con người có thể thực hiện được nhiều hoạt động khác nhau.

Hoạt động 2: Thực hành cử động co, duỗi tay

Mục tiêu: Nhận biết sự thay đối của cơ khi co và duỗi tay, thực hành kiến thức về cơ và xương.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động: Nắm chặt một bàn tay lại và cử động co, duỗi tay.

- HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Em thấy bắp tay của mình có sự thay đổi như thế nào?

+ Cơ, xương và khớp xương nảo giúp em thực hiện co, đuỗi tay?

- GV mời HS trình bày ý kiến của mình.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Khi cơ thể cử động thì các xương và cơ cũng hoạt động.

Hoạt động 3: Thực hành mỉm cười và bắt tay nhau

Mục tiêu: HS thực hành để thấy được chức năng của xương và cơ khi mỉm cười, bắt tay nhau.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động mỉm cười và bắt tay với bạn ngồi cạnh mình.

- HS trả lời câu hỏi: Nếu xương và cơ không phối hợp hoạt động thì em có thể thực hiện các việc làm đó không? Vì sao?

- GV kết luận: Nhờ có xương và cơ mà chúng ta có thể mỉm cười và bắt tay với nhau.

Hoạt động 4: Thực hành

Mục tiêu: HS đưa ra được dự đoán điều sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nều cơ quan vận động không hoạt động.

Cách tiến hành:

- Một số HS thực hành các động tác:

+ Đứng lên vả ngồi xuống bình thường.

+ Đứng lên và ngồi xuống mà không gập chân.

- GV đặt câu hỏi:

+ Chân, tay em sẽ cử động như thẻ nào nếu không có các khớp khuỷu tay và khớp đầu gối?

+ Điều gì xảy ra nếu cơ thể của chúng ta không có bộ xương?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi.

* Kết luận: Cơ thể chúng ta sẽ không đứng được, không di chuyền, không tham gia các hoạt động được nều không có bộ xương. Tay, chân chúng ta sẽ không thể co, duỗi được nếu không có khớp khuỷu tay và khớp đầu gối.

- GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS nêu nội dung trọng tâm của bài học: Nhờ có sự phối hợp của bộ xương và hệ cơ mà cơ thẻ chúng ta có thể cử động và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá: “Bộ xương - Cơ quan vận động - Hệ cơ - Khớp xương”

- HS tham gia trò chơi

- HS khác cổ vũ, động viên.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Thảo luận theo cặp và tìm ra câu trả lời.

- Đại diện một HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS quan sát hình và GV làm mẫu để thực hiện hoạt động.

- HS quan sát thực hiện và trả lời câu hỏi.

- HS chia sẻ cảm nhận của mình.

- HS thực hiện hoạt động

- Chia sẻ cảm nhận và trả lời câu hỏi về hoạt động.

- HS thực hiện động tác theo hướng dẫn.

- HS trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời câu hỏi và đưa ra nội dung trọng tâm

- Tìm từ khóa của bài.

* Hướng dẫn về nhà

- Chia sẻ với người thân vẻ tên, vị trí và chức năng của các xương, cơ, khớp xương

trên cơ thể của em.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 20: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được một số việc nên làm đề bảo vệ xương và cơ.

- Nhận biết và thực hiện được đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế đề phòng tránh

cong vẹo cột sống.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 20 SGK, đỏ dùng đề đóng vai như bình nước, bó củi,...

- HS: SGK, VBT, hình ảnh hoặc bải viết về bệnh cong vẹo cột sống.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS thể hiện sự khéo léo, phối hợp nhịp nhàng giữa xương và cơ khi di chuyền, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức trò chơi "Ai khéo hơn”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội, các đội sẽ cử thành viên đại diện lên tham gia. Mỗi em sẽ di chuyển từ vạch xuất phát đến vạch đích và tạo đáng đi như người mẫu. HS nào tạo đáng đi đẹp nhất sẽ giành chiến thắng.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Nhờ đâu mà em di chuyển được? Em làm cách nào để tạo dáng đi đẹp?

- GV nhận xét chung và dẫn đắt vào bài học: “Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Việc làm giúp bảo về cơ quan vận động

Mục tiêu: HS nêu được một số việc nên làm đề bảo vệ xương và cơ.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 80, thảo luận và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó có ích lợi như thế nào đến xương và cơ?

- GV quan sát các nhóm thảo luận và gợi mở đề HS nêu lên được ích lợi của những việc làm trong tranh.

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Nêu những việc em đã làm đề bảo vệ xương và cơ.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Để xương và cơ phát triển tốt, em nên ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên.

Hoạt động 2: Tư thế đúng

Mục tiêu: HS phân biệt được tư thế đúng và chưa đúng khi đi, đứng, ngồi, mang vác.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi.

- Hs quan sát các hình trong SGK trang 81 và trả lời câu hỏi: Nên hay không nên làm theo các tư thê trong môi hình? Vì sao?

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Để xương và cơ phát triển tốt, ngoài việc ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên, em cần: đi, đứng, ngồi và mang cặp đúng tư thế.

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: HS thực hiện được đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột sống.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhận xét:

+ Hằng ngày, em và bạn bên cạnh ngồi học với tư thế như thế nào?

+ Các em đã ngồi học đúng tư thế chưa? Cần thay đổi gì để ngôi học đúng tư thế? Vì sao?

-  HS thực hành theo nhóm đôi: ngồi học đúng tư thể. GV giúp HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi chưa đúng.

- GV tổ chức cho HS thực hành trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Em cần ngồi học đúng tư thế đề phòng tránh cong vẹo cột sông.

- HS tham gia trò chơi và lắng nghe phổ biến luật chơi.

- HS tích cực tham gia.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS chia nhóm và quan sát tranh.hảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS nêu được lợi ích của những việc làm trong tranh.

- HS liên hệ bản thân và chia sẻ trước lớp.

- HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát tranh và tìm câu trả lời.

- Đại diện một số HS nêu ý kiến trước lớ về những việc làm của các bạn nhỏ trong hình.

- HS nhận xét về cách ngồi, đi, đứng đúng tư thế.

- HS thực hành theo nhóm đôi

- HS thực hành trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các bài thể dục tốt cho xương và cơ hoặc tham gia các môn thể thao có lợi cho xương và cơ.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tập một vài động tác thể dục đơn giản tốt cho xương và cơ.

- GV nhận xét và dẫn đắt HS vảo tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Cong vẹo cột sống

Mục tiêu: HS biết được một số kiến thức cơ bản về bệnh cong vẹo cột sống.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát hình 9 trong SGK trang 82 và trả lời câu hỏi: Xương cột sống của bạn trong hình như thế nào? Nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến sự thay đổi đó.

- GV quan sát, gợi mở để HS nêu lên được nguyên nhân và cách phòng tránh cong vẹo cột sống.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống như tư thế ngồi học, mang vác, đi, đứng chưa đúng.

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: HS thực hiện đúng các tư thế đi, đứng, ngồi và mang vác vật nặng.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS, yêu cầu các nhóm thực hành theo các nội dung trong SGK trang 82.

- GV tổ chức cho một số nhóm thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Đi, đứng, ngồi đúng cách và tập thể dục mỗi ngày giúp bảo vệ cơ quan vận động.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS nhận xét được tình huống có liền quan đến Cong vẹo cột sống và đưa ra cách ứng xử phù hợp.

Cách tiến hành:

- GV chia HS theo nhóm đôi, yêu cầu HS quan sát hình 12, 13 trong SGK trang 83 và trả lời câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi tình huống? Vì sao?

- GV yêu cầu HS đóng vai thể hiện cách ứng xử của em cho 2 tình huống trên.

- GV tổ chức cho HS đóng vai xử lí tình huống trước lớp. GV hướng dẫn HS thực hiện tư thế đúng khi mang vác đồ nặng.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Nếu không bảo vệ xương và cơ thi em có thể bị Cong vẹo cột sống. Khi đó, cột sóng sẽ bị nghiêng, lệch về một phía gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Hoạt động 4: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS có ý thức tự chăm sóc và bảo vệ cơ thể đề phòng tránh cong vẹo cột sống.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân:

+ Hằng ngày, em ngồi học, đứng, đi như thế nào?

+ Em sẽ làm gì đề phòng tránh cong vẹo cột sống?

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Em cần thực hiện được việc đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thể đề phòng tránh cong vẹo cột sống.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá: “Cong vẹo cột sống - Đúng tư thế”.

- HS thực hiện một vài động tác liên quan đến xương và cơ.

- HS chia nhóm quan sát tranh và thảo luận.

- HS có thể sử dụng những hình ảnh, bài viết về bệnh cong vẹo cột sống đã sưu tầm được trước đó đề chia sẻ thông tin với bạn. Nhóm tập hợp các ý kiến, hình ảnh, bài viết dán vào giáy A4. trang trí khung, tiêu đề cho đẹp và ân tượng. Nhóm trưởng cử đại điện lên chia sẻ trước lớp.

- HS chia nhóm và thảo luận.

- HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS đóng vai và xử lí 2 tình huống trên.

- Một số HS nêu cách giải quyết tình huống.

- HS liên hệ bản thân và chia sẻ.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS tìm từ khóa bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yều cầu HS về nhà thực hành các tư thế đúng khi đi, đứng, mang cặp. Nhờ ba mẹ chụp hình lại để chia sẻ với bạn và dẫn vào góc học tập.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 20: CƠ QUAN HÔ HẤP (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hập trên sơ đỏ, tranh ảnh.

- Nhận biết được chức năng của cơ quan hô hấp ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân.

- Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan hô hấp không hoạt động.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình bài 21 SGK, máy chiếu.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ, bút màu, giây màu, tờ bìa, kéo, keo dán.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thực hiện vươn vai hít thở sâu.

- HS trả lời câu hỏi: Bạn cảm thấy như thể nào sau khi hít thở sâu? Cơ quan nào giúp bạn thực hiện việc làm đó?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Cơ quan hô hấp”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan hô hấp

Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 84 và làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình.

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên chỉ hình trong SGK hoặc hình phóng to trên bảng về vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số bộ phận của cơ quan hô hấp.

* Kế luận: Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phé quản và phối (phối trái, phối phải).

Hoạt động 2: Thực hành làm sơ đồ cơ quan hồ hấp

Mục tiêu: HS làm được sơ đồ cơ quan hô hấp đơn giản, bao gồm các bộ phận: phối, khí quản, phế quản, mũi từ các giấy màu, tờ bìa, kéo, keo dán.

Cách tiến hành:

HS thực hiện làm sơ đồ theo nhóm 4 HS

- Các nhóm chia sẻ sản phẩm trước lớp.

- GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS nêu được nội dung trọng tâm của bài học.

- HS thực hiện động tác: vươn vai hít thở sâu.

- Chia sẻ cảm nhận sau khi thực hiện động tác.

- HS quan sát hình trong sgk và chỉ tên các bộ phận trong cơ quan hô hấp.

- Đại diện một số HS trình bày và kết hợp chỉ tranh.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS làm sơ đồ và chia sẻ sản phẩm với các bạn trong lớp.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu câu HS vẻ nhà vẽ sơ đồ đơn giản về các bộ phận của cơ quan hô hấp.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS vẻ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS thi kể nhanh tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào nội dung tiết 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Quan sát hình và nhận xét

Mục tiêu: Nêu được sự thay đổi kích thước của lồng ngực vả phổi khi thực hiện động tác hít vào, thở ra.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát hình 4a, 4b trong SGK trang 86:

- Thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Tranh nào vẽ bạn đang hít vào? Tranh nào vẽ bạn đang thở ra? Vì sao em biết?

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên trước lớp chỉ tranh, hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Khi chúng ta thở, lông ngực phòng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Khi hít vào, lỏng ngực nở to ra và khi thở ra, lồng ngực xẹp xuống.

Hoạt động 2: Đường đi của không khí khi hít vào và khi thở ra

Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 2 HS.

- GV tổ chức cho HS quan sát hình 5a, 5b trong SGK trang 86, thảo luận về nội dung: Chỉ và nói đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.

- GV và HS cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận về đường đi của không khí khi hút vào, thở ra.

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: HS thực hành đề thấy được chức năng của cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS thực hành theo các bước và trả lời câu hỏi:

- Hoạt dộng thực hành 1:

+ Đặt bàn tay trái lên trước ngực và đặt bàn tay phải trước mũi của em.

+ Hít vào và thở ra thật sâu.

+ Em cảm nhận được gì ở ngực và ở tay khi hít vào và thở ra.

Hoạt động thực hành 2:

+ Cùng nhảy múa theo một đoạn nhạc.

+ Em cảm thấy nhịp thở của mình thay đổi như thể nào sau khi nhảy?

- GV nhận xét và kết luận: Khi cơ thể vận động nhiều thì nhịp thở của chúng ta cũng tăng lên.

Hoạt động 4: Đố bạn

Mục tiêu: HS đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan hô hấp không hoạt động.

Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hỏi đáp nhóm đôi theo nội dung các câu hỏi: Chúng ta có thể nín thở được bao lâu? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nín thở quá lâu?

- GV kết luận: Cơ quan hô hấp giúp chúng ta thở để duy trì sự sống. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút thì con người có thể không sống được.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá: “Cơ quan hô hấp - Khi quản - Mũi – Phế quản — Phổi.

- HS tham gia trò chơi.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận và quan sát tranh.

- Kết hợp chỉ tranh và nói đường đi không khí khi hít vào, thở ra.

- Một số nhóm HS lên trước lớp trình bày.

- HS lắng nghe và quan sát động tác để thực hành.

- HS thực hành đông tác 1

- HS thực hành động tác 2

- HS hỏi – đáp theo cặp đôi.

-  Một số cặp HS trình bày trước lớp

- HS tìm từ khóa bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- Chia sẻ với người thân về tên của các cơ quan hô hấp của con người

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ cơ quan hô hấp.

- Nêu được sự cần thiết và thực hiện được hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 22 SGK, trang phục, đồ chơi phục vụ cho việc đóng vai.

- HS: SGK, VBT, khẩu trang y tế.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS vẻ lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng, dẫn dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi: Tập thể dục và hít thở sâu vào buổi sáng mang lại lợi ích gì cho cơ thể chúng ta?

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tác hại của khói bụi và thời tiết lạnh

Mục tiêu: HS nhận biết tác hại của khói bụi, thời tiết lạnh đối với cơ quan hô hấp và có ý thức tránh xa nơi khói bụi, giữ ấm cơ thể đề bảo vệ cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi.

- HS quan sát hình trong SGK trang 88 và trả lời câu hỏi: Chuyện gì xảy ra với bạn Nam? Vì sao?

- GV gợi mở đề HS nêu lên được tác hại của việc hít phải khói bụi và không giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.

- GV nhận xét và kết luận: Cần tránh xa nơi khói bụi và giữ ấm cơ thể khi trời lạnh để bảo vệ cơ quan hô hấp.

Hoạt động 2: Việc làm bảo vệ cơ quan hô hấp

Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ cơ quan hô hắp.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trong SGK trang 89 và trả lời câu hỏi: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm đó có ích lợi hay tác hại đến cơ quan hô hấp? Vì sao?

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Nêu những việc em đã làm đề bảo vệ cơ quan hô hấp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Để bảo vệ cơ quan hô hấp, em cản vệ sinh sạch mũi và miệng.

Hoạt động 3: Thực hành đeo khẩu trang y tế đúng cách và an toàn

Mục tiêu: HS biết cách đeo khẩu trang y tế đúng cách và an toàn.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ các bước đeo khẩu trang trong SGK. trang 89, nêu thứ tự các bước đeo khẩu trang y tế.

- GV hướng dẫn và làm mẫu 4 bước đeo khẩu trang y tế đúng cách và an toàn.

- GV tổ chức cho HS thực hành trước lớp

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Em cần đeo khẩu trang đúng cách để đảm bảo an toàn cho bản thân.

- GV đặt câu hỏi đề dẫn đắt HS nêu nội dung trọng tâm của bài học: Để bảo vệ cơ quan hô hấp, em cân vệ sinh sạch mũi và miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài, rửa tay thường xuyên và đúng cách, tránh tiếp xúc với những nơi có khói bụi,...

- Dựa vào việc tập thể dục buổi sáng của mình để đưa ra những lợi ích cho cơ thể.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Dựa vào gợi ý của GV, HS nêu được tác hại của việc hít phải khói bụi và không giữ ấm cơ thể.

- HS chia nhóm và tiếp nhận nhiệm vụ.

- Đại diện một số HS tổ chức trình bày trước lớp.

- HS liên hệ bản thân.

- HS quan sát các bước đeo khẩu trang đúng cách và an toàn.

- Quna sat GV làm mẫu theo 4 bước.

- HS thực hành đeo khẩu trang theo nhóm đôi.

- HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà thực hành đeo khẩu trang đúng cách và chia sẻ hướng dẫn người thân.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS nội dung bài học tiết trước.

Cách tiến hành:

- GV cho HS nghe và hát theo bài hát “Tập thể dục buổi sáng” sáng tác Minh Trang.

- GV dẫn dắt vào tiết học thứ 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Chức năng của lông mũi

Mục tiêu: HS biết được chức năng của lông mũi giúp bảo vệ cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8a, 8b trong SGK trang 90 và trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thây gì trong mũi? Bộ phận đó có tác dụng gì?

+ Khi dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy có gì trên khăn?

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV giải thích: Lông mũi có tác dụng như một mảng lọc khí, giúp ngăn chặn các tác nhân có hại xâm nhập vào hệ hô hấp. Lông mũi trong mỗi lỗ mũi sẽ lọc nguồn khí hít vào, giúp hạn chế các tác nhân gây hại xâm nhập sâu bên trong gây các bệnh nguy hiểm cho đường hô hấp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Lông mũi có tác dụng giúp ngăn chặn các tác nhân có hại xâm nhập vào hệ hô hấp. Nhờ vậy, cơ quan hô hấp sẽ được bảo vệ.

Hoạt động 2: Hít thở đúng cách

Mục tiêu: HS biết được việc hít thở đúng cách.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tình huống trong SGK: Bạn An và bạn Hoà đang trao đổi. Bạn An nói: “Hằng ngày, chúng ta có thể dùng miệng đề hít thở thay mũi cũng được”. Bạn Hoà nói: “Theo mình, chúng ta nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng”.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến của bạn An hay bạn Hoà? Vì sao?

- GV quan sát các nhóm thảo luận, gợi mở để HS biết nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhày để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm. Trong mũi còn chứa nhiều mao mạch đề sưởi ấm không khí khi hít vào.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Em thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS liên hệ, phân tích và xử lí được tình huống vẻ bảo vệ cơ quan hô hấp.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tình huống trong hình 10 (SGK trang 91): Hai chị em đang chơi trong phòng khách. Chị gái nhìn thây bồ và bạn của bố đang hút thuốc.

- GV yêu cầu HS đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong tình huống đó.

- GV tổ chức cho HS đóng vai xử lí tình huống trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta càn bày tỏ ý kiến hoặc khuyên bảo bạn bè, người thân đề bảo vệ sức khoẻ cơ thể.

Hoạt động 4: Thực hành tập hít thở sâu

Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và thực hiện được hít vào, thở ra đúng cách.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát tranh và nêu ý nghĩa của việc hít thở sâu.

- GV hướng dẫn HS thực hành hít thở sâu.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Tập hít thở sâu vào buổi sáng giúp cơ thê có sức khoẻ tốt.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá: “Hít thở”.

- HS cùng nghe và hát bài “Tập thể dục buổi sáng”

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả trước lớp.

- Lắng nghe GV giải thích chức năng của lông mũi.

- Đọc tình huống của bạn An và Hòa.

- HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi để giải quyết tình huống.

- GV khắc sâu kiến thức cho HS.

- HS suy nghĩ cá nhân, trình bày ý kiến trước lớp.

- HS đọc tình huống và tìm cách xử lí.

- HS đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong tình huống đó.

- HS nghe nhận xét và kết luận.

- HS quan sát tranh và nêu ý nghĩa của việc hít thở.

- HS thực hành hít thở sâu.

- HS đưa ra được từ khóa cho bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS thực hành hít thở sâu mỗi ngày vào buổi sáng.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 23: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ,

tranh ảnh.

- Nhận biết được chức năng của cơ quan bải tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân.

- Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nêu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình của bài 23 trong SGK phóng to hoặc máy chiếu, sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiêu được đánh số, các mảnh bìa vẽ các bộ phân của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS: SGK, VBT

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

+ Em biết gì về cơ quan bài tiết nước tiểu?

+ Vẽ hoặc viết ra đự đoán của em về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- GV mời 2 - 3 HS trả lời.

- GV nhận xét chung và dẫn đắt vào bài học: “Cơ quan bài tiết nước tiếu”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 23 và làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trong hình.

- GV mời 2 - 3 cặp HS lên chỉ hình trong SGK về vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.

- GV nhận xét và rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: thận (thận trái, thận phải), ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

Hoạt động 2: Thực hành xác định vị trí của thận

Mục tiêu: HS thực hành để nêu cảm nhận ban đầu về vị trí của thận trên cơ thể.

Cách tiến hành:

- Hai HS ngồi gần nhau sẽ cùng quan sát, đánh giá và hướng dẫn chéo nhau.

- GV tổ chức cho 2 - 3 HS lên thực hành trước lớp.

- GV kết luận: Thận nằm trong khoang bụng, ở hai bên cột sống, ngang đốt sống ngực thứ 11 đến đốt thắt lưng thứ 3, thận phải nắm hơi thập hơn thận trái khoảng 1 đốt sống.

- GV hướng dẫn HS cách bảo vệ thận: giữ ấm lưng và tránh để lưng bị va đập mạnh.

- HS thảo luận nhòm và trả lời câu hỏi.

- HS đại diện trình bày kết quả.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết hợp chỉ hình trong sgk.

- Nghe nhận xét và kết luận.

- HS thực hiện cá nhân.

- Hai HS ngồi gần nhau quan sát và đánh giá.

- HS thực hành.

- HS thực hiện các bảo vệ thận.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ về các cơ quan bài tiết nước tiểu.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS thi kể nhanh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào nội dung tiết 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS nhận biết được chức năng của cơ quan bải tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân. HS đưa ra được đự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát hình 3 trong SGK trang 94

- Thảo luận cặp đôi theo nội dung các câu hỏi: Nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiêu? Nước tiểu được tạo thành và thải ra ngoài cơ thể như thế nào?

- GV mời 2 đến 3 cặp HS lên trước lớp chỉ hình và hỏi - đáp trước lớp.

- GV Kết luận: Thận có chức năng lọc máu để tạo thành nước tiểu, nước tiêu theo ống dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái, bóng đái chứa nước tiểu sau quá trình bài tiết ở thận vả cuối cùng nước tiêu được thải ra ngoài môi trường qua ống đái.

Hoạt động 2: Đố bạn

Mục tiêu: HS đưa ra dự đoán về hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu

Cách tiến hành:

- GV đưa ra câu hỏi:

+ Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể nếu một trong các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ngừng hoạt động?

+ Khi uống nhiều nước, lượng nước tiểu của con người sẽ tăng lên hay giảm đi? Vì sao?

- GV mời 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Uống nhiều nước thì lượng nước tiểu thải ra sẽ tăng lên, giúp cho quá trình bài tiết các chát thải, độc hại của cơ thẻ được thực hiện tốt hơn. Nếu cơ quan bài tiết nước tiểu ngừng hoạt động thì các chát thải, chất độc sẽ lưu giữ trong cơ thể và có thể làm cho con người bị tử vong.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS đưa ra được giải thích về tình huống liên quan đến hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu

Cách tiến hành:

- HS quan sát hình 5a, 5b trong SGK trang 95 và thảo luận cặp đôi.

- Các cặp sẽ hỏi — đáp theo nội dung các câu hỏi: Điều gì xảy ra với bạn Hoà? Hãy giúp Hoà trả lời thắc mắc trong tình huống đó.

- GV mời 2 đến 3 HS lên hỏi - đáp với trước lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Nước tiểu thường có màu vàng nhạt, khi nước tiểu đổi màu có thể do cơ thể bị bệnh hoặc do ăn uống, sử dụng thuốc. Có một số đồ ăn, nước uống khi vào cơ thể có thể làm thay đôi màu nước tiểu của bạn như: cả rốt ăn nhiều có thẻ làm nước tiểu có máu cam; thanh long đỏ ăn nhiều có thể làm nước tiểu có màu hồng,... Sự thay đổi màu sắc do thức ăn, nước uống chỉ là tạm thời và thường là vô hại đối với cơ thể.

- GV đặt câu hỏi đề dẫn đắt HS nêu nội dung trọng tâm của bài học: Cơ quan bài tiết nước tiểu lọc và thải những chất dư thừa, độc hại ra ngoài cơ thể thông qua nước tiểu.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Bóng đái - Cơ quan bài tiết nước tiểu - Ống dẫn nước tiểu - Ống đái — Thận”.

- HS tham gia trò chơi.

- HS khác vổ vũ

- HS quan sát hình và thảo luận.

- HS suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.

- Đại diện một số HS lên hỏi – đáp trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.

- Từng cặp HS hỏi — đáp.

- Đại diện một số HS trình bày trước lớp.

- HS quan sát hình và thảo luận.

- Các cặp đôi hỏi – đáp và trả lười câu hỏi, đưa ra cách giải quyết tình huống.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận.

- HS trả lời câu hỏi và đưa ra trọng tâm bài học.

- HS tìm từ khóa bài học

* Hướng dẫn về nhà

- HS chia sẻ với người thân về tên của các bộ phận trong cơ quan bải tiết nước tiểu của con người.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 24: CHĂM SÓC BẢO VỆ, CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu đề phòng tránh bệnh sỏi thận.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 24 SGK, phiếu đề ghi thời điểm uống nước trong ngày.

- HS: SGK, VBT, hình ảnh, bài viết về bệnh sỏi thận, giấy A4, hộp màu.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS chia sẻ về lượng nước uống mỗi ngày của bản thân, dân dắt vào bài mới.

Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi: Em thường uống máy cốc nước mỗi ngày?

- GV nhận xét chung vả dẫn đắt vào bài học: “Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện của bạn Nam

Mục tiêu: HS bộc lộ những hiểu biết, dự đoán ban đầu về các bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm:

+ Quan sát và nói về nội dung các hình.

+ Bạn Nam có thể bị bệnh gì nếu giữ thói quen sinh hoạt này?

- GV nhận xét, nhấn mạnh lại các dự đoán của HS liên quan bệnh sẽ xảy ra nếu không chăm sóc, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu đúng cách và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

Hoạt động 2: Một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS nêu được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 97 và trả lời câu hỏi: Điều gì đã xảy ra với bạn Nam? Bác sĩ đã nói với Nam những gì?

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

* Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu có thể bị viêm, sỏi thận nếu em uống không đủ nước, nhịn tiểu thường xuyên và không giữ vệ sinh cơ thể.

Hoạt động 3: Bệnh sỏi thận

Mục tiêu: HS biết được một số kiến thức cơ bản về bệnh sỏi thận.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS chia sẻ với bạn về bệnh sỏi thận.

- GV quan sát, gợi mở để HS nêu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa bệnh sỏi thận.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Sỏi thận do các chất khoáng có trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận lâu ngày tạo thành. Triệu chứng thường gặp nhất là đau quặn thận. Nguyên nhân do chế độ ăn uống chưa khoa học và uống quá ít nước.

Hoạt động 4: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu đề phòng tránh bệnh sỏi thận.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS rút ra những điều mình học được từ câu chuyện của bạn Nam.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Em càn uống đủ nước, không nhịn tiêu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm và quan sát hình để tìm hiểu nội dung chính.

- Một số nhóm HS trình bày.

- HS thảo luận theo cặp, quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

- Chia thành 4 nhóm và chia sẻ.

- HS sử dụng những hình ảnh, bài viết về bệnh sỏi thận đã sưu tầm được trước đó đề chia sẻ thông tin với bạn. Nhóm tập hợp các ý kiến, hình ảnh, bài viết đán vào giấy A4, trang trí khung, tiêu đẻ cho đẹp và án tượng. Nhóm trướng cử đại diện lên chia sẻ trước lớp.

- HS liên hệ bản thân sau bài học và chia sẻ trước lớp.

- HS khác nhận xét.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà:

- Chia sẻ với người thân về bệnh sỏi thân

- Tìm hiểu những nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS đưới hình thức trò chơi “Nhà thông thái”.

- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội sẽ cử đại diện lên bảng viết nhanh một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Trong vòng 2 phút, đội nào viết được nhiều đáp án và đúng thì đội đó sẽ giành chiến thắng.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào nội dung tiết 2.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS nêu được một số việc cần làm đề giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiều.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK ở trang

98 và trả lời câu hỏi: Nên hay không nên làm theo bạn trong mỗi hình? Vì sao?

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS liên hệ bản thân: Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Hằng ngày, em cân uống đủ nước, không ăn mặn, không nhịn tiểu, tắm rửa sạch sẽ và thay quần áo lót để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiều.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS liên hệ, phân tích và xử lí được tình huống về bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tình huống trong SGK: An đã uống rất nhiều nước, bụng bạn căng phồng lên. Chị của bạn An hỏi: “Sao em uống nhiều nước thế?” và An đáp: “Em nghĩ uống nhiều nước cùng lúc thì cơ quan bải tiết nước tiểu của em cảng hoạt động tốt hơn”.

- GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Em có đồng tình với ý kiến của bạn An trong tình huống này không? Vì sao?

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Em không nên uống quả nhiều nước cùng một lúc mà nên uống vào nhiều thời điểm trong ngày đề cơ thể hấp thụ từ từ sẽ tốt cho sức khoẻ hơn.

Hoạt động 3: Các thời điểm cần uống nước trong ngày

Mục tiêu: HS biết được những thời điểm cần uống nước trong ngày.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS viết ra những thời điểm trong ngày mà bạn sẽ uống nước và chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Không nên đợi khát mới uống nước, bởi vì khát đã là đâu hiệu báo động cơ thể đang mắt nước khá nhiêu. Do đó, em nên chủ động uống nước vào nhiều thời điểm trong ngày đề tốt cho sức khoẻ.

- HS tham gia trò chơi

- Nghe phổ biến luật chơi và tích cực tham gia.

- HS dưới lớp cổ vũ.

- HS tạo thành nhóm 4 HS và quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày kết quả trước lớp để biết những việc nên làm hay không nên làm.

- Liên hệ bản thân và chia sẻ trước lớp.

- HS đọc tình huống và thảo luận cách giải quyết.

- HS suy nghĩ cá nhân, trình bày ý kiến trước lớp.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS viết ra những thời điểm mà em thường uống nước trong ngày.

- HS chia sẻ cùng các bạn trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà

- Chia sẻ với người thân về những việc làm bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Dán thời điểm uống nước trong ngày ở góc học tâp.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- HS củng cố và đánh giá được một số kiến thức của chủ đề Con người và sức khoẻ.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: các hình trong bài 25 SGK; thẻ chữ (hoặc hình ảnh) ghi tên các việc làm vệ sinh các cơ quan: tập thể dục, uống đủ nước, ngồi học đúng tư thế, không mang vác vật nặng quá sức, đeo cặp sách hai bên vai, ăn uống đủ chát, không nhịn tiểu, vệ sinh cơ thể hằng ngày, hít thở sâu vào buổi sáng, vệ sinh mũi thường xuyên, đeo khẩu trang khi ra đường.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Con người và sức khoẻ.

Cách tiến hành:

-  GV tổ chức cho HS cùng đứng lên thực hiện động tác nhún nháy theo lời bài hát “Tập thể dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang).

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức vẻ các bộ phận chính của cơ quan vận động, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK.

- HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các bộ phận tương ứng của cơ quan vận động, cơ quan hô hâp, cơ quan bài tiết nước tiêu hoặc dán tranh đã vẽ về các cơ quan lên sơ đồ.

- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi:

+ Mỗi cơ quan gồm có những bộ phận chính nào?

+ Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?

- GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp.

- GV nhận xét và rút ra kết luận: Cơ quan vận động gồm: bộ xương và hệ cơ giúp cơ thể chúng ta có hình dáng nhất định và thực hiện được các hoạt động; Cơ quan hồ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và phối giúp cơ thể thực hiện quá trình trao đổi khí; Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống đẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái giúp cơ thể lọc và loại bỏ các chất thải, chất độc hại ra ngoài cơ thể.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vẻ cơ quan bải tiết nước tiêu để giải thích một số tình huống.

Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống ở mục 2 trong SGK trang 100: Bạn Nam nói: Hằng ngày nếu chúng ta uống nước quá ít hoặc quá nhiều đều không có lợi cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Bạn Nam nói như vậy đúng hay sai? Vì sao?

- GV mời HS lên trước lớp đóng vai để nêu cách xử lí cho tình huống.

- GV kết luận: Uống đủ nước sẽ giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt hơn, phòng tránh bệnh sỏi thận. Tuy nhiên, nếu uống quá nhiều hoặc quá ít nước đều không tốt cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Nếu uống không đủ nước, thận sẽ không thê duy trì hoạt động lọc máu thải độc ở trạng thái tốt nhất, do đó các độc tó sẽ lắng lại, tích tụ dẫn đến các bệnh về thận (sỏi thận). Nếu uống quá nhiều nước sẽ gây quá tải cho hoạt động của thận, nếu kéo dài có thể làm chức năng của thận bị suy giảm, đổi tiểu nhiều, đau đầu, mệt mỏi.

- HS thực hiện động tác theo nhạc bài hát”Tập thể dục buổi sáng”

- HS chia nhóm và quan sát sơ đồ để hoàn thành cơ đồ và trình bày trước lớp.

- HS hoàn thành sơ đồ.

- Thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Trình bày sơ đồ trước lớp.

- HS thảo luận cặp đôi.

- HS đưa ra cách giải quyết tình huống.

- HS đóng vau để tìm cách xử lí tình huống.

* Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện những việc làm đề bảo vệ cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- GV phổ biến luật chơi: GV chia thành các đội chơi. Trong thời gian 3 phút, lần lượt từng thành viên của các đội chơi gắn thẻ chữ phù hợp dưới tên các cơ quan sau: cơ quan vận động, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nhận biết những việc làm giúp bảo vệ cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức về những việc làm giúp bảo vệ cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu trong cơ thể.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 101 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:

+ Mỗi bạn trong từng hình đang làm gì?

+ Việc làm đó có ích lợi như thế nào?

+ Em đã thực hiện được việc làm giống bạn chưa? Em thực hiện việc đó như thế nào?

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta bảo vệ các cơ quan của cơ thể thông qua những việc làm phù hợp, vừa sức hằng ngày.

Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu: HS phân tích tình huống đề đưa ra cách ứng xử phù hợp liên quan đến bảo vệ cơ quan hô hấp của cơ thể.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát hình 6 trong SGK trang 101 và trả lời câu hỏi:

+ Chuyện gì xảy ra ở bến chờ xe buýt?

+ Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống thì em sẽ ứng xử như thế nào?

- GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp.

- GV nhận xét, rút ra kết luận: Chúng ta cần bày tỏ ý kiến hoặc khuyên bảo bạn bè, người thân để bảo vệ sức khoẻ của cơ thể.

- HS nghe phổ biến luật chơi.

- Các đội chơi tich cực tham gia, HS bên dưới cổ vũ, động viên các đội chơi.

- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp đôi.

- Trình bày kết quả thảo luận.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi cho bức tranh.

- HS đóng vai để tìm ra cách xử lí tình huống trước lớp.

* Hướng dẫn về nhà

-  GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh hoặc viết một việc làm mà em đã thường xuyên thực hiện tốt để bảo vệ cơ quan vận động, cơ quan hô hấp hoặc cơ quan bài tiết nước tiểu hằng ngày.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

BÀI 26: CÁC MÙA TRONG NĂM (3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được tên và một só đặc điểm của các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa và mùa khô.

- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Hinh trong bải 26 SGK, một số hình ảnh, video clip về các mùa: xuân, hè, thu, đông, mùa mưa và mùa khô.

- HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về bốn mùa: xuân, hè, thu, đông; mùa mưa vả mùa khô.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về những mùa trong năm nơi HS đang sống.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức hỏi — đáp.

- GV đưa câu hỏi về những mùa trong năm ở địa phương mà HS biết.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Các mùa trong năm”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của bốn mùa

Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm mỗi mùa qua hình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 104, 105:

- GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về từng hình, nêu rõ đặc điểm mỗi mùa trong hình.

- GV đề nghị mỗi nhóm cử đại điện đề trả lời câu hỏi trong SGK về mỗi mùa trong hình.

- GV chiếu video clip về từng mùa trong năm đề HS dễ đàng rút ra kết luận: Một số vùng, miền của nước ta có bốn mùa trong năm. Đó là các mùa: xuân, hè, thu, đông.

Hoạt động 2: Trò chơi

Mục tiêu: HS liên hệ đặc điểm của mỗi mùa trong năm.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức thi đua giữa các nhóm: GV cho mỗi HS trong nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu tầm và đặt câu hỏi với một bạn trong nhóm khác về mùa có trong hình.

- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.

- GV kết luận: Mỗi mùa trong năm đều có đặc điểm riêng. Mùa xuân: thời tiết mát mẻ,cây cối tươi tốt, hoa nở rộ. Mùa hè thời tiết nóng nực, có hoa phượng, hoa sen nở rộ. Mùa thu: thời tiết mát mẻ, có nhiều lá vàng rụng. Mùa đông: thời tiết lạnh giá, cây cối héo úa.

Hoạt động 3: Vẽ một cây vào một mùa mình yêu thích

Mục tiêu: HS thể hiện qua hình vẽ ý thích của bản thân về cây vào mỗi mùa và qua đó, có nhận thức về đặc điểm của thực vật vào mỗi mùa.

Cách tiến hành:

- Một HS nhận xét về mùa trong hình vẽ cây và giải thích lí do vì sao biết được.

- GV yêu câu mỗi HS tự vẽ hình về cây vào một mùa mà em yêu thích.

- HS chia sẻ với bạn vẻ bức hình mình đã vẽ. Nói với bạn lí do tại sao lại thích mùa đó.

- GV thống kê số HS trong lớp thích từng mùa vả có thể trình bày bảng thống kê trên bảng để HS tập làm quen với bảng thống kê, ví dụ:

Mùa

Xuân

Hạ

Thu

Đông

Sở thích

- GV kết luận và tổng kết.

- HS hỏi – đáp nhanh về các mùa trong năm ở địa phương em.

- Nghe nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.

- Dựa vào hiểu biết kết hợp quan sát tranh để đưa ra đặc điểm các mùa trong năm.

- HS thảo luận nhóm và nêu rõ đặc điểm từng hình, giải thích.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cả lớp nhận xét vẻ các câu trả lời của mỗi nhóm.

- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được về các mùa trước lớp.

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.

- Nghe kết luận.

- HS vẽ tranh về một màu mình yê thích.

- HS chia sẻ nội dung và ý nghĩa của bức tranh mình vẽ trước lớp.

- Hoàn thành bảng thống kê và trình bày.

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các mùa ở các tỉnh miền Nam nước ta.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về những mùa ở một số địa phương của miến Nam nước ta và nhận thức của Hs về mùa ở thời điểm hiện tại.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức hỏi — đáp.

- GV đưa câu hỏi để đánh giá mức độ hiểu biết của HS về mùa hiện tại ở một số địa phương của miền Nam nước ta.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: giới thiệu về mùa khô và mùa mưa

Mục tiêu: HS nhận biết ở một số địa phương của miền Nam có hai mùa là mùa khô và mùa mưa.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát hình 7, 8 trong SGK trang 106.

- GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vẻ nội dung từng hình, trả lời câu hỏi:

+ Bạn Lan đang ở đâu? Trà Vinh thuộc miền nào của đất nước ta?

+ Thời tiết ở Trà Vinh hiện nay ra sao? Khi nảo sẽ có mưa?

+ Bạn Minh đang ở đâu? Thời tiết ở đó như thế nào?

+ Như vậy, Trà Vinh có mẫy mùa trong năm, đó là những mùa nào?

- GV đặt câu mở rộng: Chúng ta có thể đoán bối cảnh câu chuyện xảy ra vào khoảng tháng mấy trong năm không?

- GV đề nghị cả lớp nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.

- GV có thể chiếu video clip về từng mùa trong năm ở một số địa phương của miền Nam đề HS đề dang rút ra kết luận: Ở mỗi địa phương miền Nam nước ta có hai mùa là mùa mưa và mùa khô trong năm.

Hoạt động 2: Đặc điểm của mùa mưa và màu khô

Mục tiêu: nhận biết đặc điểm mùa mưa và màu khô.

Cách tiến hành:

- GV đề nghị HS quan sát và so sánh đặc điểm của hình 9,10 SGK:

- GV đề nghị HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi về những đặc điểm của từng mùa nơi bạn Lan ở.

- GV đặt câu hỏi vẻ đặc điểm trong mỗi hình: bầu trời, thời tiết, cây cối,...

* Kết luận: Nơi bạn Lan ở có hai mùa. Mùa khô: bâu trời nắng chói chang, cây cỏ xung quanh nhà vàng úa, đất khô nứt nẻ. Mùa mnưa: bầu trời thường hay xám xịt và mưa, cây cỏ xanh tốt, đất ẩm ướt.

Hoạt động 3: Nhận xét về đặc điểm các mùa ở một số địa phương của miễn Nam nước ta

Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của các mùa ở một số địa phương của nước ta qua hình ảnh.

Cách tiến hành:

-  GV cho HS quan sát cặp hình 11a — 11b trong SGK trang 107.

- GV đặt câu hỏi:

+ Tỉnh Đắk Lắk thuộc miền nào của đất nước ta?

+ Thời tiết giữa hình 11a và hình 11b có những điểm gì khác nhau?

- GV chia nhóm HS và đề nghị mỗi nhóm thảo luận.

- GV nhận xét và kết luận: Mỗi mùa trong năm đều có đặc điểm riêng. Mùa khô: thời tiết khô táo, trời nắng chói chang. Màu mưa: thời tiết ẩm ướt, bầu trời âm u.

Hoạt động 4: Xác định thời gian diễn ra mùa khô hoặc mùa mưa trong năm

Mục tiêu: HS nhận biết được những tháng trong năm có mùa khô, những tháng có mùa mưa.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Ở miền Nam nước ta, mùa mưa thường vào thời gian nào trong năm?

- GV yêu cầu HS quan sát hình tờ lịch và trả lời.

(Gợi ý: Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 trong năm. Thời gian còn lại là mùa khô)

- GV đặt câu hỏi để mở rộng thêm cho HS: Có phải trong mùa mưa, ngày nào trời cũng mưa không?

* Kết luận: Ở một số nơi, một năm có khoảng thời gian mưa nhiều gọi là mùa mưa, thời gian còn lại nắng nóng, mưa ít gọi là mùa khô.

- HS hỏi – đáp nhanh về đặc điểm các mùa ở miền Nam nước ta.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Các nhóm đại diện trình bày kết quả, nhím khác nhận xét bổ sung.

- Nghe câu hỏi mở rộng và suy nghĩ trả lời.

- Mỗi nhóm cử đại điện trả lời các câu hỏi trên.

- HS quan sát video và đưa ra kết luận.

- HS quan sát tranh và so sánh các mùa.

- Thảo luận theo cặp đôi và nêu đặc điểm từng mùa.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nghe kết luận về đặc điểm của mùa mưa và màu khô.

- Quan sát tranh và nêu sự khác biệt giữa mùa mưa và mùa khô.

- HS dựa vào hiểu biết và gợi ý trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS dựa vào hiểu biết và gợi ý của GV để xác định thời gian màu mưa và mùa khô trong năm.

-  HS xem lịch và trả lời câu hỏi.

- Nghe mở rộng kiến thức về mùa khô và mua mưa.

* Hướng dẫn về nhà

-  GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu vẻ các loại trang phục phù hợp với mỗi mùa trong năm.

TIẾT 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thời tiết của các mùa trong năm.

- GV đặt câu hỏi: Với đặc điểm thời tiết khác nhau của mỗi mùa, chúng ta có cản thay đổi trang phục đề phù hợp với từng loại thời tiết không?

- GV yêu cầu HS kể tên những trang phục mà em sẽ mặc tương ứng cho từng mùa.

- GV dẫn dắt HS vào tiết 3 của bài học.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nhận biết trang phục phù hợp theo mùa

Mục tiêu: HS nhận biết cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết của mỗi mùa trong năm

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát các hình 13, 14, 15, 16 ở trang 108 SGK.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: Các bạn trong mỗi hình đã mặc trang phục phù hợp với từng mùa chưa? Vì sao?

- GV có thể đặt thêm câu hỏi mở rộng cho HS:

+ Nếu nơi em đang sống có đủ bốn mùa, em sẽ chọn trang phục như thế nào cho từng mùa?

+ Em hãy kể về những trang phục mà gia đình em thường chuẩn bị khi thời tiết chuyển mùa.

* Kế luận: Mỗi mùa có một loại thời tiết khác nhau. Em cần mặc trang phục phù hợp với thời tiệt từng mùa.

Hoạt động 2: Trò chơi “Chọn trang phục phù hợp”

Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết của mỗi mùa trong năm đề chọn trang phục phù hợp.

Cách tiến hành:

-  GV chia nhóm và mỗi nhóm lựa chọn một mùa mình yêu thích.

- GV đề nghị mỗi nhóm chọn và phôi ghép các trang phục trong hình 17 trang 109 SGK sao cho phù hợp với thời tiết mỗi mùa.

- GV và HS cùng nhận xét.

- GV đặt câu hỏi mở rộng: Nếu chúng ta không mặc trang phục phù hợp với thời tiết mỗi mùa thì chuyện gì có thể xảy ra?

- GV yêu cầu HS cung cấp một số ví dụ cụ thể như vào mùa đông mà mặc áo mỏng thì sẽ bị gì? Mùa hè không mang theo ô (dù) khi đi ra ngoài có thể bị gì?

- GV dẫn đắt đề HS có thể rút ra được kết luận: Thời tiết của mỗi mùa đều có những đặc điểm riêng. Em cần lựa chọn trang phục phù hợp với từng mùa đề giữ cơ thể khoẻ mạnh.

Hoạt động 3: Thi đua cắt, xé, dán trang phục cho các mùa

Mục tiêu: HS tập cắt, xé, dán trang phục mình ưa thích và phù hợp theo mùa.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu mỗi nhóm HS chọn vật dụng cần thiết (theo gợi ý trong hình 18a ở trang 109 SGK) và một loại trang phục ưa thích đề thiết kế.

- GV gợi ý HS vẽ lên giấy kiểu trang phục mình chọn lựa, sau đó cắt, xé, dán tạo sản phẩm.

- GV hướng dẫn HS chấm điềm đề chọn các giải nhất, giải nhì, giải ba.

- GV tổng kết và tuyên dương các nhóm.

GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Mùa đông - Mùa hè - Mùa khô - Mùa mưa - Mùa thu - Mùa xuân”.

- HS nhắc lại đặc điểm thời thiết các mùa trong năm.

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Kể tên các trang phục tương ứng với các mùa.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời. HS nhận xét, rút ra kết luận.

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi mở rộng.

- Đại diện một số HS trình bày ý kiến.

- Các nhóm lựa chọn mùa mình yêu thích.

- Quan sát tranh và ghép các trang phục phù hợp với thiết tiết nhóm mình lựa chọn.

- Mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Nghe và suy nghĩ một số câu hỏi mở rộng để biết thêm về trang phục thời tiết.

-  Các nhóm chuẩn bị vật dụng cần thiết để thiết kế trang phục.

- HS thiết kế trang phục.

- HS trưng bày các trang phục đã thiết kế.

Hướng dẫn về nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà sưu tâm hình ảnh về các hiện tượng thiên tai: bão hay lũ, lụt, hạn hán cho bài học sau.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 27:  MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Mô tả được một số hiện tượng thiên tai.

- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người vả tài sản do thiên tai gây ra.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 27 SGK, một số viđeo clip vẻ các thiên tai: bão, lũ, lụt,

hạn hán.

- HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về các thiên tai: bão, lũ, lụt, hạn hán.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về các hiện tượng bão, lũ, lụt, hạn hán.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức dưới hình thức hỏi - đáp.

- GV nêu câu hỏi đề HS nói những hiểu biết của mình vẻ thiên tai. Ví đụ: HS có thể nói về một số hiện tượng thiền tai mà HS đã chứng kiến hoặc được nghe nói đến.

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Một số hiện tượng thiên tai”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Giới thiệu các hiện tượng thiên tai

Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của các hiện tượng bão, lũ, lụt, hạn hán.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 ở trang 110 trong SGK

- GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng hình, trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta thấy thời tiết ở hình 1 như thế nào? Em có nhận xét gì vẻ bầu trời, cây cối, mặt biển? Đây là hiện tượng gì?

+ Trong hình 2, em có nhận xét gì về dòng nước đang chảy? Chuyện gì đang xảy ra với cây cối, nhà cửa trên mặt đất? Đây là hiện tượng gì?

+ Ở hình 3, em có nhận xét gì về quang cảnh nhà cửa, cây cối, vườn tược? Đây là hiện tượng g1?

+ Mặt Trời ở hình 4 như thế nào? Mặt đất và cảy cối trong hình có đặc điểm gì? Theo em, thời tiết lúc này là nóng hay lạnh?

- GV hướng dẫn HS đề đi đến kết luận: Khi có bão thì trời mưa lớn, gió mạnh và thường có sấm sét kèm theo. Lũ xảy ra khi có dòng nước lớn chảy mạnh, cuồn cuộn. Khi mực nước dâng cao, kéo dài một thời gian thì đó là lụt. Hạn hán xảy ra khi nắng nóng kéo dài, ít mưa.

Hoạt động 2: Đặc điểm các hiện tượng thiên tai

Mục tiêu: HS nhận biết và sử dụng được một số từ để mô tả đặc điểm của các hiện tượng thiên tai.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm HS và tổ chức thi đua tìm từ phù hợp.

- GV đọc lần lượt các từ: “bão”, “lũ, lụt”, “hạn hán”. Các nhóm thi đua chọn từ tương ứng.

- GV hướng dẫn HS tổng kết và đánh giá thi đua.

- GV kết luận: Bão: mưa to, gió mạnh, sấm, chớp. Lũ, lụt: nước dâng cao, sạt lở đất, ngập úng. Hạn hán: thiêu nước, đất nứt nẻ, cây cối khô cằn, nắng nóng kéo dài.

Hoạt động 3: Trưng bày và xếp loại hình ảnh theo nhóm về các hiện tượng thiên tai

Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm hình ảnh từ sách, báo, trên mạng 1nternet về các hiện tượng thiên tai.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và yêu cầu HS trong mỗi nhóm chia sẻ với nhau về các hình ảnh đã sưu tầm được (ví dụ: nói tên thiên tai, thời gian và nơi đã xảy ra các thiên tai này,... ), sắp xếp và trưng bày các hình sưu tầm được của nhóm mình.

- GV tổ chức buổi triển lãm các hình ảnh về các hiện tượng thiên tai.

- GV hướng dẫn HS kết luận: Một số hiện tượng thiên tai như: bão, lũ, lụt, hạn hán,... có thể xảy Ta ở một số nơi trên đất nước ta.

- HS hỏi – đáp nhanh về các loại thiên tai.

- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.

- Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nghe nhận xét và kết luận.

- Các nhóm thi tìm từ ngữ phù hợp với các loại thiên tai.

- Các nhóm thi đua, nhóm nào tìm được từ ngữ đúng và phù hợp sẽ chiến thắng.

- HS các nhóm chia sẻ với nhau về các hình ảnh sưu tầm được.

- Triển lãm các hình ảnh về thiên tai

- HS bình chọn những hình ảnh có ý nghĩa nhất.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm “lũ lụt, hạn hán, bão”.

- GV dẫn dắt vào bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra đo thiên tai

Mục tiêu: HS đọc thông tin để nhận biết các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 112 SGK và đọc thông tin bên dưới mỗi hình.

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận: Bão gây nguy hiểm cho tàu, thuyên trên biển. Hạn hán kéo dài khiến đất đai khô cằn, thiếu hụt lương thực, thiếu nước sinh hoạt và có thể gây ra cháy rừng. Bão, lũ, lụt gây ngập úng, mất mùa, nhà cửa đỗ sập, tắc nghẽn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng con người,...

Hoạt động 2: Giúp đỡ những bạn gặp khó khăn do thiên tai

Mục tiêu: HS nhận thức được tác hại của bão, lũ, lụt và sự đoàn két, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, đề nghị mỗi nhóm quan sát và thảo luận nội dung câu chuyện được trình bày trong các hỉnh 13, 14 trang 113 SGK.

+ An và các bạn đang thảo luận với nhau về hiện tượng thiên tai gì và đang xảy ra ở đâu?

+ An và các bạn dự định làm gì đề giúp đỡ các bạn ở nơi bị thiên tai đó?

- GV đề nghị mỗi nhóm cử đại diện kể lại câu chuyện.

- GV kết luận: Bão, lũ, lụt xảy ra nhiêu thiệt hại về nhà cửa, tài sản và tính mạng con người. Các em có thể giúp đỡ những bạn đang bị thiên tai bằng nhiêu cách khác nhau (quyên góp tập vở, quần áo, nuôi heo đất,... ).

Hoạt động 3: Kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra trong thực tế

Mục tiêu: HS kể lại được một hiện tượng thiên tai đã xảy ra trong thực tế và biết chia sẻ với bạn về những thiệt hại do thiên tai đó gây ra.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra mà HS biết. Chia sẻ với cả lớp về những thiệt hại mà thiên tai này đã gây ra.

- GV có thể mời 1 - 2 HS lên kể và chia sẻ với cả lớp.

- GV tổng kết và hướng dẫn HS kết luận: Các thiên tai gây ra những rủi ro, thiệt hại về tính mạng, tài sản của con người.

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Bão — Hạn hán - Lũ - Lụt — Thiên tai”.

- HS nhắc lại khái niệm “Lũ lụt”, “hạn hán”, “bão”.

HS chia sẻ với lớp các thông tin về rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai: bão, hạn hán, lũ, lụt.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS nhận xét và nắng nghe kết luận.

- HS thảo luận câu chuyện và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện.

- Đại diện các nhóm đại diện kể chuyện.

- HS kể lại một hiện tượng thiên tai mà em biết

- Chia sẻ trước lớp.

- HS kết luận và tìm từ khóa.

* Hướng dẫn về nhà

- HS tìm hiểu: ở những nơi hay xảy ra thiên tai như bão, lũ lụt chúng ta nên làm gì để phòng tránh thiệt hại?

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 28: PHÒNG TRÁNH RỦI RO THIÊN TAI (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro khi bão, lũ, lụt xảy ra.

- Chia sẻ với những người xung quanh và cùng thực hiện phòng tránh rủi ro khi có

bão, lũ, lụt.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 28 SGK, một số video clip về cách phòng tránh rủi ro,

nguy hiểm khi có bão, lũ, lụt.

- HS: SGK, VBT,

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS vẻ các phương pháp giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại do các hiện tượng bão, lũ, lụt gây ra.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức đưới hình thức hỏi — đáp.

- GV đặt câu hỏi đề khai thác sự hiểu biết của HS về các hiện tượng thiên tai như bão, lũ, lụt: Chúng ta có cách gì để giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại về tài sản, tính mạng do bão, lũ, lụt không?

- GV nhận xét chung và chuyên ý đề vào bải học: “Phòng tránh rủi ro thiên tai”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Rủi ro khi có bão, lũ, lụt

Mục tiêu: HS nhận biết một số rủi ro có thể xảy ra khi có bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

-  GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 114 trong SGK, trả lời câu hỏi: Thời tiết trong hình 1 như thế nào? Các bạn trong hình 1 đang làm gì? Điều gì có thể xảy ra với các bạn này?

- GV hướng dẫn HS để đi đến kết luận: Khi có bão chúng ta không nên ở ngoài, không nên ở gần biển, dòng nước.

Hoạt động 2: Những việc cần làm khi có bão, lũ, lụt

Mục tiêu: HS nhận biết và thực hiện được những việc nên làm và tránh làm khi có bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát các hình 2, 3 (trang 114 SGK) và 4, 5 (trang 115 SGK), trả lời các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong hình 2 đang nói gì với mẹ? Tại sao việc theo dõi thông tin vẻ bão là cần thiết?

+ Các bạn trong hình 3 đang làm gì? Rủi ro gì có thể xảy ra cho các bạn?

+ Chuyện gì xảy ra trong hình 4? Gia đình của bạn nhỏ đang làm gì? Vì sao?

+ Trong hình 5, thời tiết bên ngoài như thế nào? Bạn trong hình đang làm gì? Bạn có được an toàn không?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Để phòng tránh các rủi ro, thiệt hại do thiên tai, chúng ta phải cần thận và thường xuyên theo dõi thông tin dự bảo về thiên tai đề kịp thời ứng phó.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các vật dụng cần mang theo khi sơ tán

Mục tiêu: HS thi đua xác định những vật dụng cần mang theo khi đi sơ tán tránh bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và tổ chức thi đua giữa các nhóm.

- Một nhóm đặt câu hỏi về vật dụng cần thiết, nhóm khác tìm câu trả lời.

- GV tổng kết: Chúng ta chỉ mang theo những vật dụng cần thiết nhất như: nước uống, túi cứu thương, đen pin, lương khô,... khi sơ tán tránh bão, lũ, lụt.

Hoạt động 4:

Mục tiêu: HS nhận thức và thực hành được một số kĩ năng cần có khi xảy ra mưa bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS quan sát (hoặc GV trình chiếu) hình 7, 8 trong SGK trang 115 và đề nghị hai HS lên đóng vai.

- Một HS đặt câu hỏi như trong hình và HS còn lại trả lời.

- GV đề nghị HS giải thích câu trả lời của bạn.

- GV kết luận: Em cần tìm nơi trú ẩn an toàn khi có thiên tai xảy ra.

- HS tham gia hỏi – đáp nhanh

- HS khác nhận xét và đưa ra những câu hỏi về hiện tượng thiên tai.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Đại diện một số HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- Rút ra kết luận bài học.

- GV chia nhóm và thảo luận về các vật dụng cần mang khi sơ tán.

- HS quan sát hình và đóng vai.

- Hai HS lên bảng đóng vai và tìm cách xử lí tình huống.

- HS giải thích

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những phương pháp giảm thiểu rủi ro, thiệt hại mà thiên tai gây ra.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS

Cách tiến hành:

- GV yêu câu HS nhắc lại những rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra do bão, lũ, lụt.

- GV đẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Những việc cần làm để hạn chế rủi ro, thiệt hại do bão, lũ lụt

Mục tiêu: HS nhận biết một số việc cần làm đề giảm nhẹ các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra bởi các thiên tai bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV trình chiếu các hình 9, 10, 11, 12 trang 116 trong SGK.

- GV chia nhóm HS và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để giải thích việc làm của mọi người trong mỗi hình và cho biết những việc làm này có lợi ích gì.

+ Thời tiết ở hình 9 như thể nào? Mọi người trong gia đình đang làm gì? Vì sao?

+ Theo em, thiên tai gì đang xảy ra ở hình 9? Việc làm của mọi người trong hình có tác dụng gì?

+ Các chú công nhân ở hình 11 đang làm gì? Việc làm này có tác dụng gì?

+ Tại sao các chú công nhân phải tỉa bớt cành cây ở hình 12? Việc làm này đề đề phòng chuyện gì?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.

- GV kết luận: Mọi người cần thực hiện những việc làm cần thiết đề giảm nhẹ các rủi ro, thiệt hại có thể gây ra bởi các thiên tai bão, lũ, lụt.

Hoạt động 2: Việc cần làm trước, trong khi và sau khi có thiên tai

Mục tiêu: HS nhận thức và thực hiện được những việc cần làm trước, trong và sau khi có bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV đề nghị từng cặp HS hỏi và trả lời nhanh: Gia đình và bạn cần làm gì:

+ Khi nghe tin sắp có bão, lũ, lụt.

+ Khi bão, lũ, lụt đang xảy ra

+ Khi bão, lũ, lụt đã qua đi

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta cần thực hiện những việc làm phù hợp trước, trong và sau mỗi lần có bão, lũ, lụt.

Hoạt động 3: Xác định những nơi trú ẩn an toàn ở địa phương khi có thiên tài

Mục tiêu: HS liên hệ bản thân đề nhận thức và thực hành được việc cần làm khi xảy ra thiên tai ở địa phương, đồng thời biết được những nơi trú ẩn an toàn ở địa phương.

Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi về những lần bão, lũ, lụt đã từng xảy ra ở địa phương:

+ Thời gian, địa điểm cụ thể. Thiệt hại về tài sản, tính mạng con người như thế nào?

+ Những lần có xảy ra bão, lũ, lụt, các HS và gia đình có phải sơ tán không?

- GV hướng dẫn HS kết luận: Chúng ta cần biết những nơi an toàn và gần nhà nhất để có thể đến đó tri ân khi có bão, Iũ, lụt.

Hoạt động 4: Trò chơi “Bạn sẽ làm gì khi thiên tại xảy ra?”

Mục tiêu: HS nhận thức và thực hiện những việc làm phù hợp trong một số tình huống thực tế xảy ra khi có bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình 13 trang 117 trong SGK và nêu câu hỏi đề HS trả lời: Bạn nữ đứng ở bàn đang hô to điều gì? Trên bàn có những vật dụng gì? Các bạn đeo mũ giấy có chữ hoặc hình gì trên đâu? Các bạn còn lại đang làm gì?

- GV gợi ý đề HS nói được tình huống của trò chơi. GV có thể tổ chức trò chơi này cho lớp.

- GV hướng dẫn HS kết luận: Đề phòng tránh rủi ro khi thiên tai xảy ra, em và gia đình cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; chia sẻ thông tin với mợi người xung quanh để cùng thực hiện.

- GV dẫn dắt đề HS nêu được các từ khoá của bài: “Rủi ro - Ứng phó”.

- HS nhắc lại những rủi ro, thiệt hại do thiên tai xảy ra.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận và giải thích mỗi việc làm của mọi người trong hình.

- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe kết luận.

- HS làm việc theo cặp đôi và trả lời nhanh nhưng việc gia đình và bạn cần làm trong các trường hợp xảy ra thiên tai.

- HS dựa vào câu hỏi gợi ý và chia sẻ về những lần bão, lũ lụt ở địa phương mà em biết.

- Đại diện một số HS chia sẻ.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS tham gia trò chơi.

- Kết luận về những việc cần làm khi có thiên tai.

- Tìm được từ khóa của bài.

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn tâm các bài 26,27,28 và tranh ảnh các mùa trong năm.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 29: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Ôn tập và củng cố lại cho HS các nội dung của chủ đề Trái Đất và bầu trời.

- Hinh thành và phát triển năng lực vận đụng kiến thức của chủ đề đề mặc trang phục phù hợp với thơi tiết ở địa phương, biết ứng phó với các thiển tai: hạn hán, bão, lũ, lụt.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các hình trong bài 29 SGK.

- HS: SGK, VBT, hình ảnh sưu tầm về mùa: xuân, hè, thu, đông; mùa mưa; mùa khô.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đẻ HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Trái Đất và bảu trời.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời một hát vui tươi có liên quan đến nội dung chủ đề.

- GV dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Trái Đất vả bầu trời”.

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Ôn tập về các mùa trong năm ở nước ta

Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức vẻ các mùa trong năm ở các vùng miễn khác nhau của nước ta.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và yêu câu HS chia sẻ với nhau về nội dung các tranh, ảnh đã sưu

tầm về các mùa trong năm. HS chọn tranh, ảnh phù hợp và dán vào sơ đồ có sẵn (như sơ đô gợi ý ở trang 118 trong SGK) đề hoàn thành sản phẩm trưng bày của nhóm.

- GV tổ chức cho HS triển lãm tranh, ảnh về các mùa trong năm.

- GV tông kết và tuyên đương các nhóm.

- GV hướng dẫn HS đề đi đến két luận: Ở nước ta, có những địa phương có bốn mùa (mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông) trong năm và cũng có những địa phương chỉ có hai mùa (mùa khô và mùa nưa) trong năm.

Hoạt động 2: Chọn trang phục phù hợp theo mùa

Mục tiêu: HS ôn tập về cách chọn trang phục phù hợp với thời tiết của từng mùa trong năm.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi đua nêu tên những trang phục cần thiết theo mùa:

+ Một nhóm HS đọc tên một địa phương trong nước.

+ Một nhóm HS đọc tên một mùa ở địa phương này.

+ Một nhóm HS đọc tên một loại trang phục phù hợp với mùa được nêu ở trên.

- GV nhận xét và kết luận; Chúng ta cần phải lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

- HS nghe bài hát và tạo tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học.

- HS chia nhóm và thảo luận về nội dung các tranh đã sưu tầm.

- Hoàn thành sơ đồ có sẵn.

- Triển lãm tranh về các màu trong năm và giới thiệu về tranh.

- HS đưa ra kết luận.

- HS kể tên những trang phục cần thiết theo mùa của từng nhóm lựa chọn.

- HS chia sẻ trước lớp. Các nhóm nhận xét, bổ sung.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát một bài hát đề tạo tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học.

- GV dẫn đắt HS vào nội dung tiết 2 của bài học.

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Ảnh hưởng của thiên tai

Mục tiêu: HS nhận xét và tìm ra những hình phù hợp với hiện tượng hạn hán, bão, lũ, lụt.

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và tổ chức thi đua giữa các nhóm.

- Một nhóm đưa ra chủ đề “hạn hán” hoặc “bão, lũ, lụt”, nhóm khác chỉ được hình

tương ứng.

- GV đề nghị HS giải thích câu trả lời và tổng kết thi đua.

- GV kết luận: Các hiện tượng thiên tai như hạn hán, bão, lũ, lụt có thể gây ra nhiêu rủi

ro và thiệt hại. Chúng ta cần tích cực giảm nhẹ các rủi ro, thiệt hại đó.

Hoạt động 2:  Đóng vai

Mục tiêu: HS nhận thức và thực hành được một số kĩ năng cần thiết khi xảy ra mưa bão.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm và yêu câu HS quan sát hình 3 trang 119 trong SGK. và trả lời câu hỏi: Nêu em là bạn nam trong tình huống thì em sẽ làm gì?

- GV tô chức cho HS đóng vai trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét rút ra kết luận.

- HS nghe bài hát về trái đất và con người để tạo tâm thế vui vẻ.

- HS thi đua giữa các nhóm để chia sẻ về chủ đề “hạn hán” hoặc “bão, lũ, lụt”,

- Một nhóm đưa ra chủ đề, nhóm khác chọn hình tương ứng với chủ đề đó.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nghe nhận xét và kết luận sau cuộc thi.

- HS các nhóm đóng vai và tìm cách giải quyết tình huống.

- Đại diện các nhóm đóng vai và xử lí tình huống

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

* Hướng dẫn về nhà

- GV thông báo kết thúc chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2.