Published using Google Docs
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 8.docx
Updated automatically every 5 minutes

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

NHÓM TOÁN THCS

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2023 - 2024

MÔN TOÁN LỚP 8

  1. Phân phối chương trình:

 

SỐ VÀ ĐẠI SỐ

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

HỌC KÌ 1 (72 TIẾT)

30

30

12

HỌC KÌ 2 (68 TIẾT)

30

30

8

CẢ NĂM (140 TIẾT)

60

60

20

HỌC KỲ I

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (30 TIẾT)

1

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

 3

(1;2;3)

- Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến.

-Thực hiện thu gọn đơn thức, đa thức.

-Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến

2

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

4

(4;5;6;7)

-Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức.

-Thực hiện được phép nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.

-Thực hiện được phép chia hết đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức

3

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

5

(8;9;10;11;12)

- Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương

- Vận dụng các hằng đẳng thức này để khai triển, tính nhanh, rút gọn biểu thức

4

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

4

(13;14;15;16)

- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.
- Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức

- Vận dụng các cách này để khai triển, giải toán tìm x, rút gọn biểu thức

5

Ôn tập giữa HKI

2

(17;18)

- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương 1.

6

Bài 5. Phân thức đại số

3

(19;20;21)

- Nhận biết được phân thức, điều kiện xác định, giá trị của phân thức, hai phân thức bằng nhau.

- Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức

7

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

3

(22;23;24)

-Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân thức đại số.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán với phân thức đại số.

8

Bài 7. Nhân, chia phân thức

3

(25;26;27)

  • Thực hiện được phép nhân, chia hai phân thức đại số.

- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán với phân thức đại số

9

Bài tập cuối chương 1

1

(28)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

10

Ôn tập cuối HKI

2

(29;30)

- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương 1

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (7 tiết)

11

Bài 1. Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều

2

(1;2)

- Mô tả được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

- Tạo lập được hình chóp tam giác đều vằ hình chóp tứ giác đểu

12

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

3

(3;4;5)

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đểu.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều

13

Bài tập cuối chương 2

1

(6)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

14

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

1

(7)

Vận dụng kiến thức về hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều để dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP ( 23 TIẾT)

15

Bài 1. Định lí Pythagore

3

(8;9;10)

- Giải thích được định lí Pythagore.Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

16

Bài 2. Tứ giác

2

(11;12)

- Mô tả được tứ giác. Nhận biết được tứ giác lồi

- Giải thích được đính lí vể tổng các góc của một tứ giác lồi bằng 360°

17

Bài 3. Hình thang - Hình thang cân

2

(13;14;19)

- Nhận biết hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

- Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

- Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

18

Ôn tập giữa HKI

2

(15;16)

Củng cố kiến thức đã học trong chương 2 và một phần chương 3

19

Kiểm tra giữa HKI ( Số và Hình)

2

(17;18)

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương 1; chương 2  và một phần chương 3.

20

Bài 4. Hình bình hành - Hình thoi

3

(20;21;22)

  • Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
  • Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành.
  • Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.

Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi.

21

Bài 5. Hình chữ nhật-Hình vuông

3

(23;24;25)

- Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật và hình vuông

- Nhận biết được dấu hiệu đề một hình bình hành là hình chữ nhật

- Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông

22

Bài tập cuối chương 3

1

(26)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

23

Ôn tập cuối HKI

1

(27)

- Củng cố các kiến thức ở chương 2 và chương 3 Hình học.

24

Kiểm tra cuối HKI (Số - Hình – XSTK)

1

(28)

 Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương trình HKI

25

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

2

(29;30)

Áp dụng các kiến thức đã học để làm tranh treo tường minh họa các loại hình tứ giác đặc biệt.

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ (12 tiết)

26

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

3

(1;2;3)

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau.

- Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.

- Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản

27

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

2

(4;5)

  • Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp.
  • So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác.

28

Bài 3. Phân tích dữ liệu

2

(6;7)

- Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê và các loại biểu đồ đã học.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong thực tiễn.

- Giải quyết được những vấn để đơn giản liên quan đến các số liệu thu được

29

Bài tập cuối chương 4

1

(8)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

30

Ôn tập cuối HKI

1

(9)

- Củng cố kiến thức trong chương 4.

31

Kiểm tra cuối HKI (Số - Hình – XSTK)

1

(10)

 Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương trình HKI

36

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

2

(11;12)

Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm của cá nhân hoặc của nhóm.

HỌC KỲ II

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ( 17 tiết)

1

Bài 1. Khái niệm hàm số

2

(31;32)

- Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.

-Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức.

2

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

2

(33;34)

- Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

- Xác định được một điểm trên mặt phảng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

- Nhận biết được đồ thị hàm số

3

Bài 3. Hàm số bậc nhất

4

(35;36;37;38)

-  Nhận biết khái niệm hàm số bậc nhất.

- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất

- Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất

- Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.

4

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

3

(39;40;41)

- Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng

- Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng đề nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước

5

Bài tập cuối chương 5

2

(42;44)

 Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

6

Hoạt động thực hành trải nghiệm

1

(43)

- Thực hành được phần mềm GeoGebra để vẽ đồ thị của hàm số  trên mặt phẳng tọa độ.

- Nhận biết được sự thay đổi của đường thẳng  khi thay đổi các hệ số a; b trong công thức hàm số.

- Minh họa được các tính chất đã học về hệ số góc của đường thẳng.

7

Ôn tập giữa HKII

2

(45;46)

Củng cố kiến thức chương 5

8

Kiểm tra giữa HKII

1

(47)

Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong chương 5

CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH (13 tiết)

9

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn

4

(48;49;50;51)

- Hiểu được phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.

10

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất

4

(52;53;54;55)

Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất

11

Bài tập cuối chương 6

1

(56)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

12

Ôn tập cuối HKII

2

(57;58)

Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong HKII

13

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

2

(59;60)

- Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

- Thực hành pha chế nước muối sinh lý.

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS (10 TIẾT)

14

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác

4

(31;32;33;34)

- Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí  thuận và đảo).

-Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí, ...)

15

Bài 2. Đường trung bình của tam giác

2

(35;36)

Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác.

- Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác

- Biết vân dụng tính chất của đường trung bình của tam giác trong giải toán và giải quyết một sổ vấn để thực tế.

16

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác

2

(37;38)

- Giải thích được tính chất đường phân giác của tam giác.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tính chất đường phân giác của tam giác

17

Bài tập cuối chương 7

2

(39;40)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG (20 TIẾT)

18

Bài 1. Hai tam giác đổng dạng

2

(41;42)

- Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng, kí hiệu, cách viết, tỉ số đồng dạng.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đổng dạng.

19

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

5

(43;44;45;50;51)

  • Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
  • Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán về hai tam giác đồng dạng.

Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng.

20

Ôn tập giữa HKII

3

(46;47;48)

- Củng cố kiến thức hình học chương 7 và một phần chương 8.

21

Kiểm tra giữa HKII

1

(49)

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức hình học chương 7 và một phần chương 8.

22

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

2

(52;53)

  • Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng.

24

Bài 4. Hai hình đồng dạng

2

(54;55)

- Nhận biết được hình đông dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

- Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, ... biểu hiện qua hình đồng dạng.

25

Bài tập cuối chương 8

1

(56)

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

26

Ôn tập cuối HKII

1

(57)

- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong HKII.

27

Kiểm tra cuối HKII( Số - Hình – XSTK)

1

(58)

 Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương trình HKII

28

Hoạt động thực hành trải nghiệm

2

(59;60)

Ứng dụng được định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc và một vật.

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (8 tiết)

29

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số

2

(13;14)

Tính xác suất bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và số kết quả có thể trong trường hợp các kết quả có thể là đồng khả năng

30

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm

2

(15;16)

- Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế.
- Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm.
- Ứng dụng trong một số bài toán đơn giản

31

Bài tập cuối chương 9

2

(17;18)

- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương 9.

32

Ôn tập cuối HKII

1

(19)

- Ôn tập và củng cố  kiến thức của học sinh ở chương 9.

33

Kiểm tra cuối HKII ( Số - Hình – XSTK)

1

(20)

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở HKII.

 Đà Lạt, ngày 14 tháng 09 năm 2023

                                                                                                        Nhóm trưởng Toán THCS

                                                                          Lê Thị Hoài Phương